【bảng điểm cúp c2】Động lực khiến một số nước Đông Nam Á quan tâm gia nhập BRICS
Quang cảnh Hội nghị cấp cao BRICS ở Kazan,ĐộnglựckhiếnmộtsốnướcĐocircngNamAacutequantacircmgianhậbảng điểm cúp c2 Nga ngày 23-10-2024. Ảnh: ANI/TTXVNTrong bối cảnh căng thẳng địa chính trị ngày càng gia tăng, một số quốc gia Đông Nam Á bày tỏ sự quan tâm lớn hơn về việc gia nhập nhóm các nền kinh tế đang phát triển (BRICS). Tuy nhiên, không phải tất cả đều nhiệt tình thúc đẩy việc trở thành thành viên chính thức, dù đã được công nhận là các đối tác mới của khối này.
Tại hội nghị thượng đỉnh BRICS ở Kazan (Nga) vào tháng 10 vừa qua, Malaysia, Indonesia, Thái Lan và chín quốc gia khác đã được công nhận là đối tác của khối này. BRICS, thành lập năm 2006, bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc, Nam Phi gia nhập vào năm 2010. Gần đây, Ai Cập, Ethiopia, Iran và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất cũng đã trở thành thành viên.
BRICS hiện chiếm hơn 28,5 nghìn tỷ USD, tương đương 28% nền kinh tế toàn cầu. Điều này khiến BRICS trở thành một điểm tựa kinh tế quan trọng trong bối cảnh Mỹ có khả năng thực hiện các chính sách kinh tế bảo hộ dưới nhiệm kỳ mới của ông Donald Trump, người sẽ chính thức nhậm chức tổng thống Mỹ lần thứ hai vào tháng 1/2025.
Ông Jamil Ghani, nghiên cứu sinh tại Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam ở Singapore, nhận định nhiệm kỳ Trump 2.0 có thể khiến một số quốc gia Đông Nam Á tăng cường gắn kết với BRICS nhằm đối phó với những bất ổn từ chính sách kinh tế của Mỹ.
Malaysia, Indonesia và Thái Lan đã công khai ý định trở thành thành viên chính thức của BRICS. Theo Tiến sĩ Ian Storey, nhà nghiên cứu cao cấp tại Viện ISEAS-Yusof Ishak ở Singapore, ba quốc gia này nhận thấy các lợi ích kinh tế và địa chính trị khi tham gia sâu hơn vào khối.
Indonesia, dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Prabowo Subianto, mong muốn khẳng định vị thế là lãnh đạo của các quốc gia thuộc khu vực Global South. Ông Prabowo tuyên bố Indonesia muốn gia nhập nhiều khối kinh tế quốc tế để tìm kiếm những cơ hội tốt nhất cho nền kinh tế quốc gia.
Tương tự, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim thể hiện sự hào hứng gia nhập BRICS, coi đây là chiến lược cân bằng giữa các cường quốc lớn.
Ngân hàng NDB của BRICS, thành lập năm 2015, cung cấp nguồn tài chính cho các dự án cơ sở hạ tầng và phát triển bền vững. Malaysia, Indonesia và Thái Lan có thể coi đây là một kênh quan trọng để thúc đẩy các kế hoạch tăng trưởng kinh tế.
Ngoài ra, Sàn giao dịch ngũ cốc BRICS, được Nga đề xuất và triển khai từ năm 2024, cũng mang lại lợi ích tiềm năng. Các quốc gia Đông Nam Á, vốn là những nhà sản xuất nông nghiệp lớn, có thể sử dụng nền tảng này để giảm sự biến động giá và đa dạng hóa kênh xuất khẩu.
Ông Trump, với chính sách bảo hộ thương mại, từng rút khỏi các hiệp định thương mại đa phương. Việc áp thuế nhập khẩu cao có thể khiến các chuỗi cung ứng ở Đông Nam Á như tại Thái Lan bị gián đoạn. Điều này đẩy các quốc gia này tìm đến BRICS như một giải pháp thay thế ổn định.
Nhận định về tương lai của BRICS tại Đông Nam Á, Tiến sĩ Ian Storey, thành viên Viện ISEAS-Yusof Ishak, Singapore nhấn mạnh rằng các quốc gia Đông Nam Á sẽ tiếp tục tìm kiếm sự cân bằng trong chính sách đối ngoại. Do đó, BRICS, với mục tiêu tái định hình trật tự thế giới, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ và tôn trọng các giá trị truyền thống của mỗi thành viên là điểm cộng lớn và sẽ là một lựa chọn tiềm năng cho một số quốc gia trong khu vực khi đối mặt với những thay đổi địa chính trị hiện nay.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Israel ra tối hậu thư, tuyên bố hạ 8.000 thành viên Hamas
- ·Phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho TP. Huế
- ·Sáng 6/8, Việt Nam thêm 4.009 ca mắc mới COVID
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·300 đoàn viên, giáo viên, lực lượng vũ trang tham gia hiến máu
- ·Tỷ giá hôm nay (26/2): Đồng USD nhích nhẹ
- ·Cần rửa tay khi nào và trong bao lâu để ngăn ngừa lây nhiễm COVID
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Giá vàng hôm nay 4/3: Dự báo lạc quan về triển vọng giá tăng trong tuần mới
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Trước 12/8, hoàn tất việc lấy mẫu sàng lọc COVID
- ·Phối hợp ngăn vũ khí, pháo nổ ở khu vực biên giới
- ·“Thử thách làm tuyên truyền viên dân số”
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Video UAV Nga bắn nổ pháo tự hành, trạm radar của Ukraine gần sông Dnipro
- ·Máy bay chở khách của Nga hạ cánh nhầm xuống sông băng
- ·Sở Y tế tiếp nhận vật tư y tế ủng hộ phòng chống dịch từ doanh nghiệp
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Phát hiện kho chứa thuốc lá lậu gần biên giới An Giang