【kết quả bóng đá câu lạc bộ hà lan】Viwase chậm niêm yết cổ phiếu
Tại sao lại tiếp tục đầu tư thêm vốn vào DN không hiệu quả?ậmniêmyếtcổphiếkết quả bóng đá câu lạc bộ hà lan
Cái tên Viwase thời gian qua đã luôn được nhà đầu tư quan tâm vì khi cổ phần hóa năm 2006, công ty này không phải tính giá trị lợi thế đất vào giá trị doanh nghiệp. Đây là một lợi thế lớn mà không phải công ty nào cũng có được. Nhưng hiện nay công ty này lại đang khá thu hút bởi những lục đục đang xảy ra xung quanh những vướng mắc giữa cổ đông với ban lãnh đạo công ty.
Tại đại hội cổ đông (ĐHCĐ) bất thường vừa qua, phương án tăng vốn một lần nữa được trình với nội dung: phát hành thêm 900.000 cổ phiếu, với giá 10.000 đồng/CP, cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 1:0,42. Mục đích sử dụng vốn là để mua cổ phần phát hành thêm của An Việt và bổ sung vốn lưu động cho công ty…
Tại đại hội này, nhiều ý kiến của cổ đông đã chưa nhất trí với phương án tăng vốn. Trong đó nhiều cổ đông nhỏ cho rằng, việc tăng vốn chủ yếu để đầu tư thêm vào An Việt là chưa thuyết phục và cần xem xét lại, bởi những năm qua, lợi tức từ việc đầu tư này không hiệu quả, cổ tức có năm chỉ đạt 2-3%.
Trước đó, tại ĐHCĐ thường niên tổ chức vào tháng 4/2015, HĐQT Viwase đã xin ý kiến về việc phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 21 tỷ đồng lên 30 tỷ đồng. Đáng chú ý, phương án tăng vốn có đề cập đến việc xử lý quyền mua của cổ đông Nhà nước: nếu cổ đông Nhà nước không thực hiện quyền mua, Viwase xin phép được mua lại để phân phối cho người người lao động theo giá thực tế. Đề xuất này đã bị một số cổ đông phản đối, bởi theo quy định, nếu cổ đông Nhà nước không thực hiện quyền mua thì phải tiến hành định giá và bán đấu giá công khai.
Tại ĐHCĐ bất thường, ông Nguyễn Như Hà, Chủ tịch HĐQT Viwase, đồng thời là một trong những đại diện vốn Nhà nước tại công ty cho biết, đề xuất nói trên chỉ là của Viwase với Tổng công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam, đơn vị đang quản lý vốn Nhà nước tại Viwase. Sau khi nhận được đề xuất này, tổng công ty đã xin ý kiến Bộ Xây dựng, kết quả là Bộ đã không đồng ý với đề xuất đó và cho rằng trường hợp cổ đông Nhà nước không thực hiện quyền mua thì phải định giá và bán đấu giá. Vì vậy, tại ĐHCĐ bất thường trên, nội dung phân phối quyền mua của cổ đông Nhà nước đã được rút lại.
Tuy nhiên, hầu hết các ý kiến không đồng tình với phương án phát hành tăng vốn là cổ đông bên ngoài, chỉ sở hữu tỷ lệ cổ phần thấp trong công ty, nên phương án tăng vốn trên cũng như các tờ trình khác của HĐQT vẫn được thông qua tại ĐHCĐ bất thường này.
“Đất vàng” sao lại chỉ cho thuê với giá bèo?
Một cổ đông của công ty cho biết, Viwase hiện đang có nhiều lợi thế về đất đai, như công ty có khu đất với diện tích 650 m2 mặt tiền phố Đường Thành, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và nhiều khu đất khác tại các tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh… Khi cổ phần hóa năm 2006, công ty đã không tính giá trị lợi thế đất vào giá trị doanh nghiệp, nên vốn điều lệ của công ty chỉ có 21 tỷ đồng, trong đó phần vốn Nhà nước là 11 tỷ đồng.
Mặc dù có lợi thế về đất đai lớn, cộng thêm bối cảnh kinh doanh của Viwase năm 2014 có nhiều thuận lợi như ngành xây dựng cơ sở hạ tầng và bất động sản ấm lên, lãi suất giảm…, nhưng kết quả kinh doanh của Viwase trong năm 2014 lại sụt giảm. Cụ thể, doanh thu giảm 17% từ 113 tỷ đồng xuống còn 96,6 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế giảm 17% từ 9 tỷ đồng xuống còn 7,5 tỷ đồng, lãi cơ bản trên cổ phiếu giảm từ 3.297 đồng xuống còn 2.809 đồng.
Hiện nay, khu đất số 5, 7, 9 Đường Thành vẫn đang được Viwase sử dụng làm văn phòng, một phần diện tích không sử dụng hết được cho thuê lại. Nhưng theo báo cáo tài chính 2013 của Viwase, doanh thu từ hoạt động cho thuê cửa hàng, văn phòng của công ty trong năm 2013 là 103 triệu đồng, năm 2014 là 136 triệu đồng.
Một cổ đông bức xúc cho biết, tại đại hội thường niên lần trước, trả lời chất vấn của cổ đông về giá cho thuê kiot của công ty ở mặt phố Đường Thành, Tổng Giám đốc Viwase Lê Văn Tuấn cho biết, căn phòng ở mặt phố Đường Thành, công ty cho thuê cửa hàng tạp phẩm với giá khoảng 3 triệu đồng/tháng và 1 kiot cho thuê cửa hàng photo copy với giá khoảng 1 triệu -1,5 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, theo tìm hiểu trên một số trang mua bán rao vặt trên mạng, 1 ki ốt bán hàng tại phố trung tâm Hà Nội như Đường Thành diện tích khoảng trên 12 m2 hiện cũng giá cho thuê khoảng 10 triệu đồng/tháng. Điều này khiến nhiều cổ đông thắc mắc về sự minh bạch trong việc sử dụng lợi thế của công ty.
Vì sao đủ điều kiện nhưng chưa niêm yết?
Cũng tại ĐHCĐ bất thường vừa qua, một số cổ đông đã thắc mắc rằng: Công ty đã cổ phần hóa từ năm 2006 và lợi nhuận trên 5%. Theo Quyết định 51/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ thì công ty đã đạt tiêu chuẩn niêm yết trên sàn HNX, chứ không phải đưa lên giao dịch trên sàn Upcom. Cổ đông đã đặt câu hỏi là tại sao công ty đã đủ điều kiện mà chưa niêm yết?
Luật sư Dương Thị Thu Thủy, Công ty luật Khánh Trường An, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho rằng: Theo qui định tại khoản 1 Điều 14 Quyết định 51/2014/QĐ-TTg ngày 15/9/2014, trường hợp Công ty Viwase đã cổ phần hóa, đã trở thành công ty đại chúng từ năm 2006, trước ngày Quyết định 51 có hiệu lực (1/11/2014), thì tối đa là một năm sau, tức chậm nhất là ngày 31/10/2015, Viwase phải hoàn tất việc thực hiện đăng ký giao dịch trên Upcom hoặc niêm yết tại các Sở Giao dịch Chứng khoán nếu đủ điều kiện. Theo đó việc Viwase quyết định quý I/2006 mới lên sàn Upcom là không đúng với quy định hiện hành.
Theo Luật sư Thủy, khi DN chậm niêm yết, đăng ký giao dịch cổ phiếu trên thị trường theo qui định không những đã không tôn trọng pháp luật, mà còn có thể làm ảnh hưởng đến lợi ích, quyền lợi chính đáng của nhà đầu tư, gây thiệt hại cho cổ đông…
Hiện nay, tuy các quyết sách của Viwase đã được ĐHCĐ bất thường thông qua, nhưng không ít cổ đông vẫn tỏ ra bức xúc và không đồng thuận với các nội dung đã thông qua đó. Vì vậy một số cổ đông đã và đang nêu ý kiến cần có sự vào cuộc của các cơ quan quản lý nhà nước, nhằm làm rõ những điều còn chưa minh bạch ở Viwase, giúp đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các cổ đông nhỏ lẻ ở Viwase hiện nay./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·1 đồng vốn khuyến công thu hút 4 đồng vốn đối ứng từ cơ sở công nghiệp nông thôn
- ·Bản tin Chuyển động Hải quan kỳ 1 tháng 7/2022
- ·Dấu ấn 10 năm xây dựng Hải quan Bắc Ninh
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Ban hành Bộ tiêu chí Mô hình Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP
- ·Doanh nghiệp hưởng lợi lớn khi được công nhận chế độ ưu tiên hải quan
- ·Cổ phiếu Novaland tăng trần
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Quy chuẩn về PCCC liên tục thay đổi: Nói tháo gỡ sao vẫn vướng?
- ·Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- ·Bà Nguyễn Thị Phương Thảo làm Chủ tịch HĐQT, Vietjet Air có CEO mới
- ·Cục Công Thương địa phương: Nhiều nhiệm vụ lớn trong năm 2024
- ·Vốn ngoại tiếp tục “đổ” vào các khu công nghiệp Đông Nam Bộ
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Đề xuất ngân hàng cho doanh nghiệp vay để trả nợ trái phiếu
- ·Lai Châu tập trung phát triển ngành công nghiệp thế mạnh
- ·Ban hành Bộ tiêu chí Mô hình Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Bản tin tài chính sáng 6/4: Giá vàng và dầu cùng quay đầu giảm