【ket qua tran as roma】Phát triển nhân lực công nghệ thông tin: Khó “đếm cua trong lỗ”
TSKH. Phạm Đỗ Nhật Tiến - Nguyên Trợ lý Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo. |
TheáttriểnnhânlựccôngnghệthôngtinKhóđếmcuatronglỗket qua tran as romao đánh giá của TSKH. Phạm Đỗ Nhật Tiến, Nguyên Trợ lý Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, sự phát triển công nghệ thông tin của Việt Nam không như kỳ vọng cả ở số lượng và chất lượng do còn nhiều bất cập trong chính sách phát triển nhân lực nói chung.
Về mặt chính sách, Việt Nam có một hệ thống văn bản cho phát triển nhân lực CNTT từ nghị quyết, quyết định của cấp Trung ương, Chính phủ đến thông tư của các bộ, ngành.
Bằng dẫn chứng Việt Nam xếp hạng 94/166 về chỉ số phát triển công nghệ thông tin và truyền thông (IPI) trên thế giới năm 2010, sau đó tụt xa trong các năm sau và xếp hạng 108/176 vào năm 2017, TSKH. Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng: “Chúng ta có tiến bộ trong phát triển CNTT nhưng bước tiến của chúng ta chậm so với thế giới”.
Nguyên nhân dẫn đến bất cập trong phát triển nguồn lực CNTT là từ những yếu kém trong xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách phát triển nhân lực.
Dẫn báo cáo nghiên cứu của Ngân hàngThế giới, ông Tiến cho rằng, chủ trương, chính sách và định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước là rất tốt, nhưng “nhiều sáng kiến mới đang ở giai đoạn đầu triển khai và thiếu sự hỗ trợ của các phân tích chuyên sâu”.
Điều này cũng là thực trạng chung bởi Việt Nam luôn tiếp cận nhanh các ý tưởng hay của thế giới, nhưng chỉ dừng ở bước ban đầu mà thiếu các nghiên cứu chuyên sâu. Đơn cử, tiếp thu từ các nước trên thế giới, Việt Nam đã đề ra khung trình độ quốc gia, nhưng đây là khung “sơ cứng” và chưa phát triển, ông Tiến đánh giá.
Trong khi đó, các cơ sở giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam còn nhiều bất cập, cả về chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, cơ chế quản trị, giám sát, đánh giá và giải trình…
Tại Hội thảo quốc gia về “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin - Thực trạng và xu thế” tổ chức hôm 5/3 tại Hà Nội, PGS.TS. Trần Thị Thái Hà, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Dự báo (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) cho biết, qua khảo sát và trao đổi với các doanh nghiệpsử dụng nhân lực CNTT, nhóm nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực CNTT” nhận thấy bất cập chung ở hầu hết các doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam là hoạt động quy mô nhỏ và vừa và phần lớn các doanh nghiệp này đang gia công (outsourcing) theo nhu cầu của nước ngoài, còn tỷ lệ sản phẩm CNTT phục vụ cho nền kinh tếViệt Nam còn rất ít.
Vị trí thiết kế phần mềm ở các công ty CNTT thì cần đến trình độ đại học, còn công việc xử lý hay xây dựng phần mềm thì lao động ở trình độ cao đẳng có thể đáp ứng được. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp CNTT vẫn đang sử dụng lao động tốt nghiệp đại học để thực hiện các công việc của vị trí có trình độ cao đẳng.
“Điều này cho thấy cung và cầu trong đào tạo nhân lực CNTT chưa “gặp nhau”, tạo ra sự lệch lạc trong đào tạo nhân lực CNTT”, PGS.TS. Trần Thị Thái Hà nói.
Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu cho thấy, có đến 90% doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam đang gia công (outsourcing) cho đối tác ở nước ngoài. Điều này dẫn đến rủi ro lớn cho nhân lực CNTT Việt Nam khi chỉ cần một hoặc một vài đối tác nước ngoài lớn ngừng thuê outsourcing thì lập tức hàng nghìn lao động có thể “ra đường”.
“Hoặc chỉ cần xuất hiện một yếu tố khác (thu hút được doanh nghiệp CNTT đầu tưở địa phương, khu vực - PV) thì nhu cầu nhân lực CNTT ở khu vực đó có thể biến động rất nhanh và lớn. Do đó, để dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực CNTT là bài toán cực khó”, bà Hà trăn trở.
Theo nữ chuyên gia này, điều băn khoăn nữa là trong bối cảnh chưa có chiến lược và kế hoạch cụ thể phát triển ngành CNTT, thì càng khó để giải bài toán dự báo nhu cầu phát triển nhân lực CNTT.
Bà Lưu Bích Ngọc, Chánh Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực cho rằng, nguồn nhân lực CNTT cần được xác định một cách tổng thể, gồm cả những người học và được đào tạo về CNTT và làm về CNTT, những người không được học và đào tạo trong ngành nhưng lại làm CNTT.
Nguồn nhân lực CNTT có thể phân loại theo vị trí việc làm, như công nhân, kỹ thuật viên, kỹ sư, chuyên gia. “Đi sâu vào các lĩnh vực của CNTT, chúng ta có phần cứng và phần mềm. Các chuyên gia quốc tế khuyến cáo Việt Nam không nên 'đâm đầu' vào phát triển công nghệ phần cứng mà thích hợp với phát triển phần mềm”, bà Lưu Bích Ngọc nêu.
Bà Ngọc nhận định, chỉ khi làm rõ định hướng phát triển CNTT vào đâu, phần cứng hay phần mềm, từ đó mới chẻ nhỏ định hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT sát thực tế.
Phát triển nhân lực công nghệ thông tin: Khó “đếm cua trong lỗ”
Nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin (CNTT) biến động nhanh theo chính sự biến đổi của công nghệ. Điều này đặt ra bài toán khó cho công tác dự báo định hướng phát triển nhân lực CNTT, nhất là phải xác định rõ phát triển nhân lực vào đâu và số lượng bao nhiêu.
Theo đánh giá của TSKH. Phạm Đỗ Nhật Tiến, Nguyên Trợ lý Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, sự phát triển công nghệ thông tin của Việt Nam không như kỳ vọng cả ở số lượng và chất lượng do còn nhiều bất cập trong chính sách phát triển nhân lực nói chung.
Về mặt chính sách, Việt Nam có một hệ thống văn bản cho phát triển nhân lực CNTT từ nghị quyết, quyết định của cấp Trung ương, Chính phủ đến thông tư của các bộ, ngành.
Bằng dẫn chứng Việt Nam xếp hạng 94/166 về chỉ số phát triển công nghệ thông tin và truyền thông (IPI) trên thế giới năm 2010, sau đó tụt xa trong các năm sau và xếp hạng 108/176 vào năm 2017, TSKH. Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng: “Chúng ta có tiến bộ trong phát triển CNTT nhưng bước tiến của chúng ta chậm so với thế giới”.
Nguyên nhân dẫn đến bất cập trong phát triển nguồn lực CNTT là từ những yếu kém trong xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách phát triển nhân lực.
Dẫn báo cáo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, ông Tiến cho rằng, chủ trương, chính sách và định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước là rất tốt, nhưng “nhiều sáng kiến mới đang ở giai đoạn đầu triển khai và thiếu sự hỗ trợ của các phân tích chuyên sâu”.
Điều này cũng là thực trạng chung bởi Việt Nam luôn tiếp cận nhanh các ý tưởng hay của thế giới, nhưng chỉ dừng ở bước ban đầu mà thiếu các nghiên cứu chuyên sâu. Đơn cử, tiếp thu từ các nước trên thế giới, Việt Nam đã đề ra khung trình độ quốc gia, nhưng đây là khung “sơ cứng” và chưa phát triển, ông Tiến đánh giá.
Trong khi đó, các cơ sở giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam còn nhiều bất cập, cả về chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, cơ chế quản trị, giám sát, đánh giá và giải trình…
Tại Hội thảo quốc gia về “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin - Thực trạng và xu thế” tổ chức hôm 5/3 tại Hà Nội, PGS.TS. Trần Thị Thái Hà, Giám đốc Trung tâm Thông tin và Dự báo (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) cho biết, qua khảo sát và trao đổi với các doanh nghiệp sử dụng nhân lực CNTT, nhóm nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực CNTT” nhận thấy bất cập chung ở hầu hết các doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam là hoạt động quy mô nhỏ và vừa và phần lớn các doanh nghiệp này đang gia công (outsourcing) theo nhu cầu của nước ngoài, còn tỷ lệ sản phẩm CNTT phục vụ cho nền kinh tế Việt Nam còn rất ít.
Vị trí thiết kế phần mềm ở các công ty CNTT thì cần đến trình độ đại học, còn công việc xử lý hay xây dựng phần mềm thì lao động ở trình độ cao đẳng có thể đáp ứng được. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp CNTT vẫn đang sử dụng lao động tốt nghiệp đại học để thực hiện các công việc của vị trí có trình độ cao đẳng.
“Điều này cho thấy cung và cầu trong đào tạo nhân lực CNTT chưa “gặp nhau”, tạo ra sự lệch lạc trong đào tạo nhân lực CNTT”, PGS.TS. Trần Thị Thái Hà nói.
Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu cho thấy, có đến 90% doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam đang gia công (outsourcing) cho đối tác ở nước ngoài. Điều này dẫn đến rủi ro lớn cho nhân lực CNTT Việt Nam khi chỉ cần một hoặc một vài đối tác nước ngoài lớn ngừng thuê outsourcing thì lập tức hàng nghìn lao động có thể “ra đường”.
“Hoặc chỉ cần xuất hiện một yếu tố khác (thu hút được doanh nghiệp CNTT đầu tư ở địa phương, khu vực - PV) thì nhu cầu nhân lực CNTT ở khu vực đó có thể biến động rất nhanh và lớn. Do đó, để dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực CNTT là bài toán cực khó”, bà Hà trăn trở.
Theo nữ chuyên gia này, điều băn khoăn nữa là trong bối cảnh chưa có chiến lược và kế hoạch cụ thể phát triển ngành CNTT, rất khó để giải bài toán dự báo nhu cầu phát triển nhân lực CNTT.
Bà Lưu Bích Ngọc, Chánh Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực cho rằng, nguồn nhân lực CNTT cần được xác định một cách tổng thể, gồm cả những người học và được đào tạo về CNTT và làm về CNTT, những người không được học và đào tạo trong ngành nhưng lại làm CNTT.
Nguồn nhân lực CNTT có thể phân loại theo vị trí việc làm, như công nhân, kỹ thuật viên, kỹ sư, chuyên gia. “Đi sâu vào các lĩnh vực của CNTT, chúng ta có phần cứng và phần mềm. Các chuyên gia quốc tế khuyến cáo Việt Nam không nên “đâm đầu” vào phát triển công nghệ phần cứng mà thích hợp với phát triển phần mềm”, bà Lưu Bích Ngọc nêu.
Bà Ngọc nhận định, chỉ khi làm rõ định hướng phát triển CNTT vào đâu, phần cứng hay phần mềm, từ đó mới chẻ nhỏ định hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT sát thực tế.
Lê Quân
(责任编辑:World Cup)
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Ấn tượng với sự phát triển của Cục Hải quan Bắc Ninh
- ·Đừng để sập bẫy “việc nhẹ, lương cao” nơi xứ người
- ·Hoa Sen đặt kế hoạch kinh doanh năm 2024 theo 2 phương án
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Collin Morikawa khởi đầu tốt ở golf Tour Championship
- ·Hàn Quốc thúc đẩy thị trường chứng khoán kiểu Nhật Bản khó thành công, vì sao?
- ·Becamex phát hành thành công lô trái phiếu 1.300 tỷ đồng
- ·3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- ·Phối hợp tốt giữa các cơ quan trong phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực
- ·Tây Ninh Smart
- ·Công an Nghệ An bắt giữ đối tượng ôm 8 cối pháo trên xe khách
- ·Hà Tĩnh: Triệt xóa đường dây đánh bạc liên tỉnh qua Internet hơn 100 tỷ đồng
- ·Ghi dấu sức trẻ bằng những công trình hướng về cộng đồng
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Những mảnh ghép hoàn hảo
- ·Cao điểm đảm bảo an toàn giao thông trước cổng trường
- ·Sẽ sửa đổi thủ tục đối với hàng tạm nhập
- ·Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- ·70 năm Giải phóng Thủ đô: Hà Nội 60 ngày đêm khói lửa
- Hình ảnh đầu tiên đại biểu tới dự Đại hội
- Phó chủ tịch tỉnh đổi xe 5 tỷ biển xanh sang biển trắng
- Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith
- Khủng bố IS và những tin tức mới cập nhật ngày 03/02/2016
- Phong tặng 7 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
- Dự báo thời tiết: Miền Bắc vẫn có mưa nhỏ trong hai ngày tới
- Bức điện của ông Lê Duẩntrong hồi ký Đại tướng Lê Đức Anh
- Công bố quyết định với ông Phạm Minh Chính, Võ Văn Thưởng
- Rà soát danh sách cựu tù cách mạng
- Dự báo thời tiết ngày 6/2/2016: Vùng núi có khả năng xảy ra băng đá và sương muối