【bảng xếp hạng câu lạc bộ nhật bản】Chi 24 tỷ đồng trùng tu ngôi đình cổ gần 300 năm bên bờ sông Lam
Ngôi đình cổ tọa lạc tại xã Khánh Sơn,ỷđồngtrùngtungôiđìnhcổgầnnămbênbờsôbảng xếp hạng câu lạc bộ nhật bản huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, phía trước hướng ra bãi bồi sông Lam, phía sau lưng tựa vào dãy núi Thiên Nhẫn.
Theo ghi nhận từ phóng viên, vài tháng qua, đình Hoành Sơn đang được UBND tỉnh Nghệ An cho phép trùng tu, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật. Dự án có tổng mức đầu tư 24 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn.
Người trông coi ngôi đền, ông Nguyễn Thiện Chính (79 tuổi) cho biết anh trai ông là thương binh hạng 2/4 Nguyễn Thiện Tư đã có công bảo vệ và giữ gìn đình Hoành Sơn suốt 35 năm qua. Khi đó, ngôi đình cổ xuống cấp nghiêm trọng. Ông Tư nhiều lần viết đơn gửi chính quyền xã, huyện kêu cứu cần được sớm trùng tu, sửa chữa.
"Ông Tư làm bảo vệ mỗi tháng chỉ được 50 ngàn đồng, sau đó nâng lên 100 ngàn đồng. Ông vẫn làm vì tâm và đức, chứ không phải vì mục đích kinh tế", ông Chính cho biết. Ông nhấn mạnh đây là ngôi đình rất linh thiêng với kiến trúc độc đáo.
Theo ông Chính, nhiều người dân, gia đình, dòng họ và chính quyền địa phương gần đình Hoành Sơn phấn khởi và tự hào khi ngôi đình đang được nhiều nhóm thợ trùng tu, sửa chữa và nâng cấp.
“Đền có kiến trúc đặc biệt, hiếm nơi nào có được. Các hoa văn long, ly, quy, phượng và lưỡng long chầu nguyệt được chạm trổ rất tinh xảo. Các hoạt động như cày bừa, vui chơi giải trí, chèo thuyền, thưởng trà, chơi cờ và rước kiệu cũng diễn ra tại đây. Toàn bộ ngói của ngôi đình đã được tháo gỡ để lau chùi sạch sẽ trước khi lợp lại. Tinh thần chỉ đạo của Bộ và Cục Di sản Văn hóa là hạn chế sửa chữa và thay thế mới”, ông Chính chia sẻ.
Đình Hoành Sơn được xây dựng và hoàn thành năm 1763, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, hoàng tử thứ 8 của vua Lý Thái Tổ và là vị Tri châu đầu tiên của xứ Nghệ. Ngài đã có nhiều cống hiến to lớn cho vùng đất này về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...
Trước đây, đình Hoành Sơn thường diễn ra 2 lễ lớn là lễ kỳ phúc vào tháng 2 và lễ rước thần vào Rằm tháng 6 Âm lịch. Ngày nay, các lễ hội này đã mai một, nhưng đình Hoành Sơn vẫn là một trong những địa chỉ văn hóa tâm linh của nhân dân xã Khánh Sơn và vùng phụ cận.
Đình Hoành Sơn được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2082/QĐ-TTg ngày 25/12/2017.
Hình ảnh đình Hoành Sơn đang được trùng tu, sửa chữa:
Đình cổ 550 tuổi lớn nhất Quảng Nam qua nhiều lần tu sửaDù đã trải qua nhiều lần tu sửa nhưng ngôi đình cổ Chiên Đàn hơn 550 tuổi tại Quảng Nam vẫn giữ được kiến trúc cổ kính.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- ·Sôi nổi ngày hội tư vấn hướng nghiệp 2022
- ·75 thanh, thiếu nhi tham gia rèn luyện kỹ năng sống
- ·Bù Đăng: Tuyên dương 50 sinh viên xuất sắc, tiêu biểu
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Đồng Xoài: 50 điện thoại và sim 4G tặng học sinh khó khăn
- ·Những việc cần làm sau khi điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học
- ·Tuyển sinh Đại học 2024: Tiếp tục mở hệ thống xác nhận nhập học đợt 1 đến 31/8
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·Chuẩn mô hình “Trường học không khói thuốc lá”
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Bình Phước tăng cường phát triển cơ sở giáo dục ngoài công lập
- ·Vì học sinh thân yêu
- ·Giai đoạn 2021
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Cởi bỏ nhiều áp lực sau môn thi thứ hai
- ·Cô học trò khuyết tật với ước mơ trở thành họa sĩ
- ·Cả nước có gần 4.000 cơ sở giáo dục ngoài công lập
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Học trực tuyến