【yokohama marinos vs】Mỹ có thể tiêm vắcxin COVID
Tiêm phòng vắcxin ngừa bệnh COVID-19. (Ảnh: Moskva News Agency/TTXVN)
Vấn đề vắcxin phòng bệnh cũng đang được đặc biệt quan tâm tại Mỹ,ỹcóthểtiêmvắyokohama marinos vs quốc gia chịu tác động mạnh nhất trên thế giới.
Ngày 8/10, Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ Alex Azara cho biết sớm nhất là tháng 3/2021 quốc gia này có thể sẽ đủ vắcxin cho mỗi người dân.
Phát biểu tại sự kiện trực tuyến Goldman Sachs Healthcare, Bộ trưởng Azara cho biết chương trình phát triển vắcxin COVID-19 của Chính phủ Mỹ Operation Warp Speed hy vọng sẽ có tối đa 100 triệu liều vắcxin vào cuối năm nay.
Theo quan chức này, Mỹ đang sản xuất sáu loại vắcxin tiềm năng được chính phủ Mỹ tài trợ tại hơn 23 cơ sở sản xuất. Một số loại vắcxin của Mỹ đang trong các thử nghiệm giai đoạn cuối trong đó có các sản phẩm của Moderna, Pfizer, AstraZeneca và Johnson & Johnson.
Nền kinh tế số một thế giới là Mỹ không tham gia cơ chế tiếp cận toàn cầu vắcxin COVID-19 (COVAX) của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vì cho rằng cách WHO dẫn dắt cuộc chiến phòng chống dịch COVID-19 chưa hợp lý.
Tính đến trưa 9/10 (theo giờ Việt Nam) thế giới đã ghi nhận tổng cộng hơn 36,75 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó 1.066.860 ca tử vong.
Dịch bệnh phức tạp khiến việc tìm ra những loại vắcxin phòng bệnh và làm sao để phân phối công bằng loại "vũ khí" chống dịch tiềm năng này càng được quan tâm.
Ngày 8/10, Trung Quốc đã ký kết thỏa thuận tham gia Cơ chế tiếp cận toàn cầu vắcxin COVID-19 (COVAX) của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trong khi Nhật Bản cũng cam kết sẽ đóng góp hơn 130 triệu USD để hỗ trợ cung cấp vắcxin dịch cho các nước đang phát triển.
Như vậy, tới nay, Trung Quốc là nền kinh tế lớn nhất tham gia chương trình đảm bảo đưa vắcxin tới các quốc gia nghèo hơn ngay khi được tìm ra để xua tan những lo ngại rằng các quốc gia giàu có sẽ nhanh tay hơn trong kiểm soát phân phối loại dược phẩm có vai trò "xoay chuyển cục diện" này.
Theo thỏa thuận, Trung Quốc sẽ đóng vai trò quan trọng trong nỗ lực toàn cầu nhằm chia sẻ vắcxin cho các quốc gia kém phát triển hơn.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oanh cho biết Bắc Kinh tham gia COVAX theo đúng cam kết sử dụng vắcxin COVID-19 vì mục đích cộng đồng tốt đẹp. Tuy nhiên, bà không nêu chi tiết số tiền Trung Quốc sẽ đóng góp theo thỏa thuận.
Trước đó, quốc gia này đăt mục tiêu gây quỹ 2 tỷ USD và hướng tới cung cấp vắcxin COVID-19 cho 92 quốc gia thu nhập thấp và trung bình. Bà Hoa Xuân Oánh cũng cho biết các loại vắcxin của Trung Quốc sẽ được ưu tiên cung cấp cho các quốc gia đang phát triển./.
Theo TTXVN
(责任编辑:La liga)
- ·Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- ·Cú tụt dốc không phanh của thị trường ô tô Ấn Độ
- ·Thái Lan áp đảo về thị phần ô tô tải
- ·Khai trương VW AUTOHAUS, Volkswagen Việt Nam thể hiện quyết tâm tiến vào thị trường Việt Nam
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Bugatti ra mắt xe chạy điện giá chỉ 33.000 USD
- ·Triệu hồi Rolls
- ·Giới thiệu sách giáo khoa Toán 12
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Đoàn xe sang đi kiểu khôn lỏi bất chấp tắc đường
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Người dân trèo nóc nhà xem đua xe dưới suối Hà Giang
- ·Đi xe càng nhỏ, tỷ lệ tử vong càng cao
- ·Ford Ranger, EcoSport, Transit và Explorer vẫn giữ ngôi đầu trong phân khúc
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Đa dạng hóa để thúc đẩy sự phát triển Toán học Việt Nam
- ·Những nguyên tắc vàng khi lái xe dưới trời mưa bão
- ·Cách tra cứu xe bị phạt nguội trên website Cục Đăng kiểm
- ·Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
- ·Toyota Việt Nam giới thiệu Vios TRD 2017