会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong da ma cao】Ban Sóc, từ lễ tết Cung đình đến khai hội Festival Huế!

【ket qua bong da ma cao】Ban Sóc, từ lễ tết Cung đình đến khai hội Festival Huế

时间:2025-01-11 09:59:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:219次
Lễ Ban Sóc triều Nguyễn xưa. Ảnh tư liệu của Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế. 

Là nơi triều Nguyễn - triều đình phong kiến cuối cùng chọn làm kinh đô, Huế nay vẫn còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ. Cũng chính vì yếu tố này mà các tiết lễ, nghi thức tại đây được coi như chuẩn mực lễ nghi của thời kỳ phong kiến Việt Nam. Và, được xem là dịp lễ lớn nhất trong năm nên Tết trong Cung đình Huế được tổ chức rất linh đình. Các nghi thức lễ Tết bắt đầu ngay từ tháng Chạp với lễ Ban Sóc (phát lịch), lễ Nghinh xuân (đón ngày lập xuân), lễ Phất thức (lau chùi ấn tỷ và kinh sách), lễ Cáp hưởng (mời các vị tiên về ăn Tết), lễ Thướng tiêu (dựng cây nêu)...

Hãy dừng lại với lễ Ban sóc. Người Việt xưa lấy kinh tế nông nghiệp làm trọng nên quyển lịch đối với đời sống con người có ý nghĩa rất đặc biệt. Xem lịch để theo dõi thời gian, thời tiết mà làm nông vụ. Xem lịch để biết được sự thay đổi tiết trời mà ứng phó, phòng tránh thiên tai. Lịch xuất hiện từ khá sớm trong lịch sử Việt Nam.Ngay từ khi xưng vương đầu năm 1780 ở Gia Định, sử triều Nguyễn, bộ “Đại Nam thực lục” cho biết, tháng 12 năm đó, chúa Nguyễn Ánh đã tiến hành ban lịch năm sau cho bề tôi, gọi là lịch Vạn Toàn. Cuối năm 1790, chúa Nguyễn Ánh tổ chức ban lịch cho bề tôi vào ngày 28 tháng Chạp.

Sách Đại Nam thực lụcchép, cuối năm Gia Long thứ nhất (1802), nhà vua làm lễ dâng lịch Vạn Toàn ở Thái miếu, rồi “ban lịch mới cho trong ngoài”. Đến năm Gia Long thứ 5 (1806), triều Nguyễn quy định lễ ban lịch Vạn Toàn diễn ra vào ngày 1 tháng Chạp hàng năm. Đến tháng Chạp năm 1812, lịch Vạn Toàn được đổi tên thành lịch Hiệp Kỷ. Lễ Ban Sóc trước đây vốn được tổ chức ở sân điện Thái Hòa. Sử cũ chép lại, vào năm 1821, “Tháng 12, ngày mồng 1, vua mặc thường phục ngự ở điện trước cửa hành tại. Khâm Thiên Giám đem lịch năm Nhâm Ngọ dâng lên (…) Lại truyền dụ cho ở Kinh hôm ấy phải thiết triều ở điện Thái Hòa, Hoàng trưởng tử và các quan lưu Kinh làm lễ bái vọng, rồi lấy sách lịch chia cấp cho trong ngoài”.

Bắt đầu vào năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên Lễ Ban Sóc được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ Môn. Sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệchép, vua Minh Mạng định rằng: "Lễ Ban Sóc có khác với ba tiết lớn. Nay đổi định: từ nay về sau làm Lễ Ban Sóc ở trước cửa Ngọ Môn".  Thế rội định lệ hằng năm, sau khi cơ quan Khâm Thiên Giám soạn lịch xong, triều đình nhà Nguyễn tổ chức Lễ Ban Sóc dưới sự điều hành của hai vị quan ở Bộ Lễ và Khâm Thiên Giám. Lịch được tiến vào Hoàng cung để hoàng gia dùng, đồng thời được phát cho các quan ở Kinh thành Huế, các địa phương và phân phát lại trong dân chúng sử dụng.

 Tái hiện lễ Ban Sóc năm 2021. Ảnh: thuathienhue.gov.vn 

Một cảm xúc thật khó tả khi sau 180 năm, đúng vào đầu năm 2021 chuẩn bị đón Tết Tân Sửu, lễ Ban Sóc được tái hiện qua hình thức sân khấu hóa với những trình thức, nghi tiết thuở xưa, đúng vào dịp khai trương không gian Ngọ Môn (ngày 1/1/2021) và chào đón những vị khách đầu tiên đến tham quan khu Di sản Huế trong năm 2021. Tái hiện lễ Ban Sóc là tái hiện tinh thần nhân văn của người xưa và là dịp để du khách, người dân cùng trải nghiệm với di sản Cố đô Huế trong ngày đầu năm mới.

Festival Huế với chủ đề xuyên suốt "Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển" đã góp phần thực hiện tốt Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị, phấn đấu để Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố Festival, trung tâm văn hoá, giáo dục, du lịch và y tế chuyên sâu đặc sắc của châu Á dựa trên những giá trị nền tảng của văn hóa truyền thống và tinh thần chủ động, sáng tạo của người dân vùng đất Cố đô. Được tổ chức với các hoạt động liên tục, kéo dài trong suốt năm với hơn 50 hoạt động chính và gần 100 hoạt động hưởng ứng theo định hướng bốn mùa, Festival Huế 2023 đã được mở đầu bằng Chương trình Khai hội - Lễ Ban Sóc ngày 01/01/2023 và kết thúc bằng Chương trình Countdown ngày 31/12/2023.

Tặng lịch cho quan khách tại lễ Ban Sóc năm 2023. Ảnh: Tư liệu 
Đã tròn 1 năm trôi qua. Vẫn là tiết trời mưa rét trong thời điểm giao thời chuyển từ năm cũ 2023 sang năm mới 2024, sau đêm nay 31/12/2023 với chương trình Countdown sôi động và hiện đại là đến hẹn lại lên với Chương trình công bố Festival Huế 2024 và lễ hội đầu tiên của Festival Huế 2024 - sân khấu hóa tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn. Festival Huế 2024 lại đi theo vòng xoay 4 mùa được lập trình sẵn. Nhớ tâm sự của một du khách đến từ Thành phố Hồ Chí Minh gặp lễ Ban Sóc năm ngoái bảo rằng, đây là lần đầu tiên cô tận mắt chứng kiến hoạt động tái hiện lễ Ban Sóc từ thời nhà Nguyễn mà trước giờ chỉ được xem trên tivi. Hơi tiếc vì thời tiết mưa lớn nhưng đây cũng là trải nghiệm đáng nhớ của cô trong ngày đầu năm mới./

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
  • Ở nhà mùa giãn cách, cười thả ga khi sao nam được vợ cắt tóc
  • Kho bạc Nhà nước TP.HCM: Thực hiện hoàn thuế trên 12.600 tỷ đồng
  • 5 nhà khoa học Việt Nam lọt top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới
  • Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
  • Lợi ích vượt trội dành riêng cho khách hàng VIP
  • Ca sĩ Phi Hải qua đời ở tuổi 50, vợ chật vật tìm cách lo hậu sự
  • Tránh bị phạt vì hợp đồng kiểm toán
推荐内容
  • Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
  • Triển lãm Không gian Di sản văn hóa Việt Nam tại Hà Nội
  • Thanh tra được sử dụng một phần các khoản thu hồi phát hiện được
  • Vietjet khai trương đường bay nội địa thứ 10 tại Thái Lan
  • Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
  • Infographic:  Khởi động 10 đường bay nội địa