【kèo đá banh nhà cái】Một quy định khó thực thi
Theộtquyđịnhkhoacutethựkèo đá banh nhà cáio quy định trong Nghị định số 105/2017/NĐ-CP thì, kinh doanh rượu thuộc danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Tổ chức, cá nhân sản xuất rượu công nghiệp, sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, phân phối rượu, bán buôn rượu, bán lẻ rượu, bán rượu tiêu dùng tại chỗ phải có giấy phép. Đồng thời, nghị định này cũng quy định rõ các hành vi vi phạm bao gồm: Kinh doanh rượu không có giấy phép hoặc không đúng với nội dung ghi trong giấy phép theo quy định tại Nghị định này. Sử dụng cồn thực phẩm không đáp ứng quy chuẩn, cồn công nghiệp hoặc nguyên liệu bị cấm khác để sản xuất, pha chế rượu, Cho thuê, cho mượn Giấy phép kinh doanh rượu. Trưng bày, mua, bán, lưu thông, tiêu thụ các loại rượu không có tem, nhãn đúng quy định của pháp luật, rượu không bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng, an toàn thực phẩm, rượu không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Bán rượu cho người dưới 18 tuổi, bán rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên qua mạng internet, bán rượu bằng máy bán hàng tự động. Quảng cáo, khuyến mại rượu trái quy định của pháp luật.
Với mức giá phải chăng như hiện nay, người Việt Nam có thể mua bán bia rượu một cách dễ dàng, không bị hạn chế về số lượng, độ tuổi. Thậm chí những đứa trẻ cũng có thể mua được rượu, bia. Vì thế, theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Việt Nam hiện đứng thứ 2 ở Đông Nam Á (sau Thái Lan); đứng thứ 10 ở châu Á và 29 trên thế giới về tỷ lệ người sử dụng rượu bia. Và điều đáng lo ngại là rượu, bia không chỉ là nguyên nhân gây ra 200 loại bệnh tật, mà rượu bia còn là nguyên nhân chính gây ra những vụ tai nạn giao thông. Nguy hiểm hơn, lạm dụng rượu bia còn là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình, gây mất trật tự an toàn xã hội. Đặc biệt, theo thống kê của cơ quan chức năng, ở nước ta có tới 60% số vụ tai nạn giao thông là do sử dụng rượu bia.
Thực tế cho thấy, ở bất cứ đâu, tại các thành phố đến các vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh, bia rượu được bày bán khắp nơi, từ những trung tâm thương mại, cửa hàng tạp hóa, đến những quán trà đá vỉa hè... Và trước tình trạng sử dụng rượu bia tràn lan gây ra hậu quả nghiệm trọng như hiện nay, thì hạn chế tình trạng sử dụng rượu bia là việc nên làm và cần làm. Và giải pháp hữu hiệu nhất là pháp luật cần có những chế tài đủ mạnh, nhưng phải dễ thực thi, dễ đi vào cuộc sống thì chế tài mới mang lại hiệu quả thiết thực cho xã hội và cộng đồng. Cụ thể là cần có những chế tài phạt nặng nhưng địa điểm, cơ sở vi phạm trong kinh doanh rượu, bia. Tuy nhiên, với quy định cấm bán rượu, bia cho người dưới 18 tuổi là khó khả thi.
Chẳng lẽ từ ngày 1-1-2018 (ngày quy định trên có hiệu lực), thì mọi người dân có nhu cầu về rượu, bia khi đi mua phải mang theo chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu? Chế tài này cũng tương tự như quy định tại Thông tư 52/2017/TT-BYT của Bộ Y tế (hiệu lực từ ngày 1-3-2018) yêu cầu bác sĩ khi kê đơn thuốc phải ghi đủ, rõ ràng và chính xác địa chỉ nơi người bệnh thường trú hoặc tạm trú. Đặc biệt, đối với trẻ dưới 72 tháng tuổi thì phải ghi tên và số chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân của cha hay mẹ hoặc người giám hộ. Và khi quy định trên của Bộ Y tế có hiệu lực nhưng nó không đi vào cuộc sống. Vì không thực hiện được vì mục tiêu của quy định mới này kiểm soát việc trẻ khám, chữa bệnh đúng với thẻ BHYT của mình không. Tuy nhiên quy định này đã gây phiền hà cho bệnh nhân và cả bác sỹ. Hơn nữa, đâu phải đứa nhỏ lúc nào cũng ở gần cha mẹ. Khi cha mẹ đi làm mang theo CMND, còn ông bà đưa cháu đi khám bệnh thì mang thứ gì?
Trước bất cập trên, ngày 22-8-2018, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 18/2018/TT-BYT sửa đổi Thông tư 52/2017/TT-BYT về đơn thuốc và kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú và thông tư này có hiệu lực từ 15-10-2018. Theo đó, trong Thông tư 18/2018/TT-BYT đã bỏ quy định trong đơn thuốc của trẻ dưới 6 tuổi phải ghi số chứng minh nhân dân hoặc sổ căn cước công dân của bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ của trẻ và chỉ yêu cầu ghi số tháng tuổi, cân nặng, tên bố hoặc mẹ hoặc người đưa trẻ đến khám, chữa bệnh.
Từ phân tích trên cho thấy, quy định về việc cấm bán rượu cho người dưới 18 tuổi rất khó thực thi và cần được sửa đổi hoặc cơ quan chức năng sớm có văn bản hướng dẫn cụ thể việc thực thi đối với quy định này. Có như vậy các chế tài của pháp luật mới thực sự đi vào cuộc sống và tính nghiêm minh của pháp luật mới được thượng tôn.
NN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·VN, Singapore to foster creative co
- ·Việt Nam treasures ties with Japan: Minister
- ·Hương trial gets underway
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·VN, Singapore to foster creative co
- ·VN, India aim to boost ICT connectivity
- ·Viet Nam, Russia foster oil, gas co
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Việt Nam active at Inter
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·President pays tribute to nation founders
- ·Prime Minister meets WHO leader in Hà Nội
- ·VN, India aim to boost ICT connectivity
- ·Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Vietnam promotes solidarity, cooperation in Francophone community
- ·VN, Hungary MPs discuss integration laws
- ·Japanese warship visits Cam Ranh port
- ·Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
- ·President of Council of States of Switzerland begins Việt Nam visit