【tỷ số japan】Tiến sĩ từng ba lần từ chối làm quan triều Nguyễn, về quê dạy học là ai?
Đầu thế kỷ 19,ếnsĩtừngbalầntừchốilàmquantriềuNguyễnvềquêdạyhọclàtỷ số japan một vị tiến sĩ từng 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để về quê dạy học.
Ông chính là tiến sĩ Phạm Quý Thích (1760-1825) quê làng Hoa Đường, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng (nay thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương).
Theo cuốn Những người thầy trong sử Việt, năm 15 tuổi, Phạm Quý Thích đỗ đầu kỳ thi khảo thí của huyện. Ông được con trai chúa Trịnh cho gọi vào phủ làm gia thần nhưng khéo léo từ chối và cố công dùi mài kinh sử.
Năm 19 tuổi, Phạm Quý Thích đỗ tiến sĩ và được nhà Lê giao cho giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình như: Đông các hiệu thư, Hàn lâm viện hiệu thảo, Kinh Bắc đạo Giám sát ngự sử... Thời gian này, vị tiến sĩ trẻ thường phụng mệnh vua sửa chữa các bài chế, cáo, thơ, văn và tuyển chọn nhân sự cho triều đình.
Tuy nhiên khi nhà Lê bị tiêu diệt, nhà Tây Sơn do Nguyễn Huệ lãnh đạo lên ngôi, Phạm Quý Thích tránh việc làm quan cho tân triều nên lánh sang Kinh Bắc sống cuộc đời lẩn khuất, làm nghề dạy học.
Cuốn Những người thầy trong sử Việt viết: "Không chỉ rất đông học trò theo học mà dân làng có việc gì cần đến chữ nghĩa đều tìm đến nhờ thầy Lập Trai giúp (Lập Trai là tên hiệu của ông, cũng là tên học trò gọi ông). Ông được mọi người kính trọng, tôn xưng là Thục sư".
Năm 1802 khi Nguyễn Ánh lên ngôi ở Huế, lập ra triều Nguyễn, vì nghe "tiếng thơm" về Phạm Quý Thích đã mời ông ra giữ chức quan, phụng sự triều đình. Cựu thần nhà Lê ba lần từ chối làm quan hoặc miễn cưỡng làm 1-2 năm rồi xin cáo bệnh, về quê dạy học.
Năm 1811, vua Gia Long (Nguyễn Ánh) cho triệu ông vào kinh giữ việc chép sử. Được một thời gian, ông cáo bệnh về Bắc, nhưng vẫn chưa được ở ẩn thật sự.
Năm 1821, vua Minh Mệnh lại có chỉ triệu ông. Vì đang lâm bệnh nên ôngkhông đi nhậm chức. Từ đó, ông mới được yên ổn chú tâm vào việc dạy học. Rất đông học trò của ông sau này trở thành danh sĩ nổi tiếng như tiến sĩ Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Văn Siêu, Vũ Tông Phan, bà Huyện Thanh Quan.
Phạm Quý Thích còn là bạn tâm giao của đại thi hào Nguyễn Du. Khi Truyện Kiều được viết ra, Phạm Quý Thích là một trong những người đầu tiên "thẩm định" tác phẩm. Ông đem khắc ván in nó trong các hiệu in ở phố Hàng Gai (Hà Nội ngày nay), đưa ra bình phẩm với học trò. Ông là một trong những người góp công lớn trong việc gìn giữ văn bản Truyện Kiều cho đời sau.
Năm 1825, Phạm Quý Thích qua đời, thọ 66 tuổi. Triều đình cử người đến dự tang lễ, lệnh cho các quan đi đưa tang. Các học trò đưa ông về an nghỉ nơi quê nhà Hải Dương và xây từ đường thờ thầy trên mảnh đất Thọ Xương (Thăng Long), nơi ông cùng gia đình sinh sống.
Kim Nhã(责任编辑:Cúp C1)
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Gia tăng nhập khí thiên nhiên hóa lỏng để giảm "cơn khát” khí
- ·USD tiếp đà bứt tốc, vàng duy trì chiều đi xuống
- ·Giá vàng thế giới và trong nước cùng giảm mạnh
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Moody hạ mức tín nhiệm của Nga xuống gần đáy
- ·Argentina cáo buộc HSBC giúp công dân nước này trốn thuế
- ·Lãnh đạo G20 cam kết tạo việc làm cho 100 triệu phụ nữ
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·380 tỷ đôla Mỹ đã bị rút khỏi các ngân hàng Thụy Sĩ
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Xi măng Sông Gianh ủng hộ Quảng Bình 300 triệu đồng phòng chống dịch Covid
- ·Tận dụng CPTPP, doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sang Mexico tăng hơn 2 lần
- ·Người dân Mỹ vẫn e ngại tính rủi ro của thị trường chứng khoán
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Chi hàng tỷ USD nhập khẩu hàng nông sản
- ·Biến tấu làm món ngon hỗ trợ nâng cao sức đề kháng cùng Redoxon Triple Action
- ·Hoa Kỳ chiếm gần 31% kim ngạch xuất khẩu cả nước
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Thay đổi để thích ứng với tình hình thực tế