【bang xếp hạng bóng đá đức】Vai trò của báo chí trong giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số
Chỉ riêng tại Việt Nam,òcủabáochítronggiáodụcchotrẻemgáidântộcthiểusốbang xếp hạng bóng đá đức đại dịch đã khiến khoảng 21 triệu trẻ em bị gián đoạn học tập. Đó là số liệu rất đáng chú ý được nêu ra tại tọa đàm “Báo chí vì bức tranh tương lai có trẻ em gái” được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) và Tạp chí Ngày Nay đồng tổ chức sáng ngày 16/6.
Tọa đàm nhằm thúc đẩy sự tham gia của báo chí trong giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số, đặc biệt trong bối cảnh hậu Covid-19, từ đó thúc đẩy bình đẳng giới và giáo dục cho đối tượng này.
Tại tòa đàm, ông Christian Manhart, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam phát biểu: “Trong công cuộc thúc đẩy giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số, chúng tôi ghi nhận sức mạnh không thể chối từ của báo chí trong việc tạo ra ảnh hưởng tới công chúng và kêu gọi hành động cần thiết. UNESCO tin tưởng báo chí trong việc khắc họa những hình ảnh đa chiều tích cực về phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số, cũng như kêu gọi các bên liên quan thúc đẩy nền giáo dục công bằng, an toàn và không phân biệt đối xử cho trẻ em dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ em gái”.
Tham dự tọa đàm do TS. Phan Thị Thùy Trâm - Tổng thư ký Hội nữ trí thức Việt Nam chủ trì có đạo diễn, nhà báo Nguyễn Bông Mai (Tạp chí Ngày Nay) và nhà báo Đinh Đức Hoàng, Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Thông tin UNESCO - Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam.
Sau hành trình 99 ngày xuyên Việt đến với các cộng đồng dân tộc thiểu số, nhà báo Bông Mai đã chia sẻ những khám phá của mình về câu chuyện giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số từ những trải nghiệm thực tế.
Nhà báo Đức Hoàng cũng mang đến tọa đàm một góc nhìn sâu sắc về vai trò can thiệp của báo chí trong vấn đề giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số.
Chia sẻ tại tọa đàm, ông Trần Văn Mạnh, - Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Ngày nay nhận định: “Trong kỷ nguyên Internet dư thừa thông tin, làm thế nào để thu hút được sự chú ý của cộng đồng và kêu gọi các bên hành động nhằm thúc đẩy giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số là thách thức với mỗi nhà báo. Nhưng tôi tin rằng chỉ cần có thực tâm, chúng ta sẽ tìm được những phương cách đủ sáng tạo, tinh tế, để kiến tạo một xã hội bình đẳng, và tạo ra một bức tranh tương lai tươi sáng cho trẻ em gái dân tộc thiểu số, giống như tên của tọa đàm. Tôi mong rằng sẽ có thêm nhiều nhà báo cùng chung tay với sứ mệnh này và những nhà báo đang hiện diện ở đây là sẽ là những ngòi bút tiên phong thực hiện sứ mệnh đó”.
Tọa đàm diễn ra hướng tới kỷ niệm Ngày Nhà báo Việt Nam 21/6 như một lời khẳng định sức mạnh của báo chí trong việc tạo ra những thay đổi tích cực trong xã hội, trong đó có việc thúc đẩy giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số.
Nguyễn Thảo
(责任编辑:La liga)
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Đảm bảo an toàn và công tác bảo mật Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 tại TP Cần Thơ
- ·Hớn Quản cam kết đồng hành tháo gỡ khó khăn cùng doanh nghiệp
- ·Đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Trong tháng 9
- ·HLV Đức Chung cẩn trọng trước cuộc chạm trán với ĐT Campuchia
- ·Kỳ thủ Nguyễn Anh Khôi kỳ vọng giành HCV trẻ thế giới
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·ĐTQG Việt Nam bổ sung Võ Huy Toàn do HLV Hữu Thắng bị nhầm
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Đổi mới nội dung, hình thức hoạt động công đoàn
- ·Quảng Ngãi: Điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư
- ·Kỷ niệm những ngày lễ lớn trong năm 2015: Vui tươi, an toàn, tiết kiêm
- ·Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- ·Ðào tạo đúng hướng, tăng cơ hội việc làm
- ·Đội tuyển bóng chuyền U23 nữ Việt Nam: Tưởng thưởng cho thành công
- ·Việt Nam tiếp tục giữ vững ngôi đầu bảng tổng sắp huy chương ABG 5
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Kinh tế 2023, dự báo 2024: Ngành dệt may tìm giải pháp cho hướng đi mới