【nhận định kèo arsenal hôm nay】Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch cảng biển Việt Nam giai đoạn 2021
Tàu Margrethe Maersk 214,ủtướngChínhphủphêduyệtQuyhoạchcảngbiểnViệtNamgiaiđoạnhận định kèo arsenal hôm nay121 DWT cập cảng quốc Tế Cái Mép (CMIT), một cảng liên doanh giữa Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam, Cảng Sài Gòn và APM Terminals. |
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 1579/QĐ – TTg phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tần nhìn đến 2050.
Theo Quyết định số 1579, hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 sẽ được phân thành 5 nhóm thay vì 6 nhóm cảng biển như giai đoạn trước.
Cụ thể, nhóm cảng biển số 1 gồm 5 cảng biển: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình. Nhóm cảng biển số 2 gồm 6 cảng biển: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Nhóm cảng biển số 3 gồm 8 cảng biển: Đà Nẵng (gồm khu vực huyện đảo Hoàng Sa), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa (gồm khu vực huyện đảo Trường Sa), Ninh Thuận và Bình Thuận. Nhóm cảng biển số 4 gồm 5 cảng biển: TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương và Long An. Nhóm cảng biển số 5 gồm 12 cảng biển: Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang.
Điểm mới tại Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 là bên cạnh hai cảng biển loại đặc biệt là Hải Phòng và Bà Rịa - Vũng Tàu, 4 cảng biển khác được quy hoạch là cảng biển tiềm năng đặc biệt, gồm: cảng biển Thanh Hóa, cảng biển Đà Nẵng, cảng biển Khánh Hòa và cảng biển Sóc Trăng.
Bên cạnh đó, trong quy hoạch 5 chuyên ngành GTVT, lần đầu tiên cảng biển được ưu tiên lựa chọn vị trí. Các phương thức khác (đường thủy nội địa, đường bộ và đường sắt) tùy thuộc vào lượng hàng hóa thông qua cảng, chủng loại hàng, cự ly, điều kiện tự nhiên và khả năng huy động nguồn lực sẽ được ưu tiên kết nối với vai trò gom và giải tỏa hàng hóa cho cảng biển.
Một điểm mới nữa là quy hoạch lần này đưa các nội dung của Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 vào thực tiễn, hoạch định rõ vai trò cũng như định hướng phát triển hệ thống cảng cạn (ICD) tại các chân hàng nằm sâu trong lục địa như “cánh tay nối dài” của hệ thống cảng biển.
Theo Quyết định số 1579, mục tiêu đến năm 2030 là hệ thống cảng biển Việt Nam đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ hơn 1,1 tỷ tấn đến hơn 1,4 tỷ tấn. Trong đó, hàng container từ 38 - 47 triệu TEU; hành khách từ 10,1 - 10,3 triệu lượt khách.
Giai đoạn đến năm 2050, phát triển hệ thống cảng biển đồng bộ, hiện đại ngang tầm với khu vực và thế giới với năng lực đáp ứng nhu cầu thông qua hàng hóa với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng từ 4 - 4,5%/năm; hành khách tăng trưởng bình quân khoảng từ 1,2 - 1,3%/năm.
Theo quy hoạch được phê duyệt, tổng nhu cầu vốn đầu tưhệ thống cảng biển đến năm 2030 khoảng 313.000 tỷ đồng (chỉ bao gồm các bến cảng kinh doanh dịch vụ xếp dỡ hàng hóa).
Quy hoạch xác định nguồn vốn trên được huy động chủ yếu từ nguồn ngoài ngân sách, vốn doanh nghiệpvà các nguồn vốn hợp pháp khác. Nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung cho hạ tầng hàng hải công cộng; khu vực trọng điểm, tạo sức lan tỏa và thu hút đầu tư.
Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tếtham gia đầu tư phát triển, khai thác cảng biển; tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển quy hoạch cũng xác định thực hiện các giải pháp thu hút, tăng cường vai trò của doanh nghiệp trong việc chia sẻ trách nhiệm đầu tư, bảo trì kết cấu hạ tầng công cộng tại cảng biển như một phần trong dự ánđầu tư khai thác cảng biển của doanh nghiệp.
Các dự án kết cấu hạ tầng hàng hải công cộng được xác định ưu tiên đầu tư, gồm: đầu tư nâng cấp tuyến luồng Cái Mép - Thị Vải phục vụ tàu đến 200.000 tấn giảm tải (18.000 TEU); dự án luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu - giai đoạn 2 cho tàu đến 20.000 tấn giảm tải; nâng cấp luồng vào cảng Nghi Sơn, luồng sông Chanh, luồng Cẩm Phả, luồng Thọ Quang và các tuyến luồng khác; các đèn biển tại các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam, kết cấu hạ tầng phục vụ công tác bảo đảm an toàn hàng hải.
Các bến cảng được ưu tiên đầu tư, gồm: các bến tiếp theo thuộc khu bến Lạch Huyện; bến khởi động khu bến Nam Đồ Sơn (Hải Phòng); các bến tại khu bến Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu); các bến cảng chính thuộc cảng biển loại I; các bến khách quốc tế gắn với các vùng động lực phát triển du lịch; các bến cảng quy mô lớn gắn trung tâm điện lực than, khí, xăng dầu, luyện kim; các bến phục vụ khu kinh tế ven biển; kêu gọi đầu tư các bến cảng tại các cảng biển tiềm năng Vân Phong và Trần Đề.
(责任编辑:La liga)
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Chưa bắt buộc đổi bằng lái xe dạng giấy sang thẻ PET
- ·Linh hoạt kiểm soát chi, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công
- ·Khởi tố 3 đối tượng mua bán da hổ và sừng trâu rừng
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Nam shipper tử vong trên đường Hà Nội, nghi va chạm với ô tô
- ·Khởi tố và bắt giam tài xế xe khách gây tai nạn làm 2 người thiệt mạng
- ·Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng là phù hợp thông lệ quốc tế
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Việt Nam nhập khẩu 7,8 tỷ USD hàng hóa từ Thái Lan
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- ·Bình Định lập tổ công tác điều tra vụ sập tường làm 11 người thương vong
- ·Thị trường tài chính
- ·Bộ Công an và Bộ Quốc phòng ký kế hoạch phối hợp triển khai Đề án 06
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Vì sao bà Nguyễn Bích Quy vắng mặt thực nghiệm hiện trường vụ Gateway?
- ·9 tháng năm 2024, xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 46,28 tỷ USD
- ·TP. Hồ Chí Minh: Hàng nghìn đặc sản vùng miền quy tụ tại hội nghị kết nối cung cầu
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Giải ngân vốn đầu tư công 3 tháng đầu năm thấp hơn cùng kỳ năm trước