【ltdbd tbn】Đức trao đổi kinh nghiệm với Việt Nam về tài chính và ngân hàng xanh
Các đại biểu tham dự hội thảo tập trung trao đổi về các kinh nghiệm quốc tế cũng như một số hoạt động,ĐứctraođổikinhnghiệmvớiViệtNamvềtàichínhvàngânhàltdbd tbn chính sách bước đầu của Việt Nam liên quan đến lĩnh vực “Tài chính và Ngân hàng xanh”. Đây là một trong những hoạt động nằm trong khuổn khổ của Chương trình Cải cách Kinh tế vĩ mô do GIZ thực thi tại Việt Nam.
Tại hội thảo, các chuyên gia quốc tế đã trình bày các kinh nghiệm liên quan đến tài khóa xanh và thuế môi trường trong khuôn khổ cải cách về chính sách tài khóa cũng như giới thiệu cụ thể về hạn mức tín dụng xanh tại các quốc gia phát triển. Phía Việt Nam, các diễn giả đã làm rõ mối tương tác giữa chiến lược tăng trưởng và tài chính xanh, các vấn đề liên quan đến thuế môi trường, rủi ro môi trường trong tín dụng ngân hàng và niêm yết chứng khoán. Các khung chính sách đã bước đầu được giới thiệu, tạo tiền đề cho các Bộ ngành, viện nghiên cứu, các trường đại học tiếp tục đóng góp ý kiến, đề xuất và hoạch định những chính sách cụ thể và dài hạn.
Phát biểu tại hội thảo, PGS.TS Nguyễn Kim Anh, Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh: Dựa trên kinh nghiệm quốc tế, để thực thi chiến lược “tăng trưởng xanh” rất cần sự đồng thuận xã hội và sự phối hợp giữa các bộ ngành, nhằm cân bằng về mặt lợi ích bảo vệ môi trường và nhu cầu tăng trưởng kinh tế. Đối với các quốc gia mới nổi như Việt Nam, trong điều kiện ngân sách còn eo hẹp và khó khăn, vai trò của tài chính và ngân hàng xanh có ý nghĩa hết sức quan trọng và phải được sự tham gia ngay từ đầu của các thành phần trong xã hội, bên cạnh các công cụ về chính sách thuế và chính sách tài khóa.
Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đã được Chính phủ Việt Nam phê duyệt vào tháng 9-2012 cho giai đoạn từ năm 2011 đến 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Việc thực hiện “Chiến lược tăng trưởng xanh” cùng với “Chiến lược chống biến đổi khí hậu” ban hành năm 2011, không chỉ góp phần vào việc bảo vệ môi trường, giảm khí thải, tăng hiệu quả sử dụng năng lượng, tăng việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn giúp chuyển đổi tái cơ cấu nền kinh tế tạo ra sự phát triển bền vững cho nền kinh tế và đất nước.
TTXVN
(责任编辑:La liga)
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Hà Nội thông báo khẩn tìm người đi xe taxi Sơn Tây liên quan ca mắc Covid
- ·Chuyên gia nói về giải pháp cắt nguồn lây Covid
- ·Xăng RON 95 tăng giá mạnh: Bộ Công Thương nói gì?
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Những diễn biến đáng chú ý của kinh tế đầu năm 2018
- ·Hà Nội phát hiện thêm 7 ca Covid
- ·Thai phụ TP.HCM được cấp cứu kịp nhờ cảnh sát giao thông dẫn đường
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·TP.HCM triển khai cho F0 không triệu chứng cách ly tại nhà
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·‘Tổ chức tiêm chủng không được để phát sinh cơ chế xin cho, nghiêm cấm tiêu cực’
- ·Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập
- ·6 địa phương xuất khẩu trên 10 tỷ USD, Bắc Kạn là “vùng trắng”
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Việt Nam chuẩn bị kế hoạch nhận gần 30 triệu liều vắc xin Covid
- ·Cước vận tải đến Australia: Vì sao Việt Nam cao hơn các nước?
- ·TP.HCM có 70.727 người khỏi bệnh, hơn 11.000 F0 đang cách ly tại nhà
- ·Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- ·Người Việt chi 400 tỷ nhập hoa, cây cảnh ngoại chơi Tết Mậu Tuất