【số liệu thống kê về psg gặp rennes】Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc vẫn dựa vào tiểu ngạch, chưa tạo thành chuỗi sản xuất, tiêu thụ
Chiều 13/9,ấtkhẩunôngsảnsangTrungQuốcvẫndựavàotiểungạchchưatạothànhchuỗisảnxuấttiêuthụsố liệu thống kê về psg gặp rennes Bộ Công Thương phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị Phát triển xuất khẩu nông thuỷ sản sang thị trường Trung Quốc
Thông tin tại hội nghị, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu, nhập siêu lớn nhất của Việt Nam, đồng thời là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Mỹ.
Ở chiều ngược lại, trong các nước ASEAN Việt Nam cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc. Trong lĩnh vực xuất khẩu và nhập khẩu Việt Nam lần lượt là thị trường lớn thứ 6 và 11 của Trung Quốc.
Theo đại diện Bộ Công Thương đánh giá, với những lợi thế về địa lý, đa dạng sản phẩm, cũng như cơ hội từ ưu đãi thuế quan, mở cửa thị trường khi Việt Nam đã tham gia ký kết Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (có hiệu lực từ năm 2010) thị xuất khẩu các mặt hàng nông thủy sản trong thời gian tới còn nhiều tiềm năng.
Trung Quốc là thị trường lớn với dân số hơn 1,4 tỷ người, chiếm 18,7% tổng dân số toàn thế giới. Nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm nông, thủy sản của Việt Nam về phục vụ tiêu dùngnội địa và sản xuất chế biến hàng xuất khẩu rất lớn và đa dạng.
Ngoài ra, từ năm 2010, khi hai nước cùng tham gia ký kết Hiệp định ACFTA, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, trong đó có xuất nhập khẩu nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc có thêm nhiều thuận lợi do mức thuế quan giảm về 0% đối với 8.000 dòng sản phẩm.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, chỉ số về xuất khẩu của nhóm hàng nông, thủy sản sang thị trường quan trọng Trung Quốc đã suy giảm đáng kể.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, Trung Quốc hiện là đối tác lớn cả về kinh tế, thương mại, đầu tưcủa Việt Nam. |
Đánh giá về nguyên nhân của tình trạng trên, theo Bộ Công Thương cho biết, từ giữa năm 2018 đến nay, các cơ quan quản lý Trung Quốc đã siết chặt quy định về hàng nông sản nhập khẩu, khiến nhiều mặt hàng của Việt Nam gặp “khó”.
Cụ thể, việc truy xuất nguồn gốc, giám sát kiểm dịch động, thực vật và chất lượng hàng hóa, thủy sản nhập khẩu được kiểm soát chặt chẽ. Điều này đã phần nào tác động đến tiến độ xuất khẩu nông, thủy sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, bên cạnh yếu tố về cung - cầu thị trường.
Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, Trung Quốc hiện là đối tác lớn cả về kinh tế, thương mại, đầu tư của Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu nông thủy sản của nước ta sang Trung Quốc vấn tồn tại nhiều vấn đề, cần định hướng, tìm cách giải quyết để đảm bảo có sự hài hòa trong quan hệ song phương.
“Xuất khẩu nông thủy sản sang Trung Quốc còn tồn tại nhiều khó khăn, thách thức do tập quán kinh doanh của ta còn dựa trên những yếu tố chưa chuyên nghiệp. Đó là vẫn chủ yếu dựa vào thương mại qua biên giới (tiểu ngạch), dựa vào các điểm cửa khẩu thông quan chứ chưa đưa hàng hóa vào sâu nội địa. Do đó, nông thủy sản chưa đáp ứng được hàng rào kỹ thuật, chưa tạo thành chuỗi sản xuất, tiêu thụ bền vững…”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh thẳng thắn.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cũng khẳng định, những khó khăn về xuất khẩu sang Trung Quốc đã tồn tại nhiều năm và các Bộ ngành, doanh nghiệpcũng đã có nhiều nỗ lực để giải quyết. Tuy nhiên, thời điểm này, “không thể chậm trễ” được nữa vì Trung Quốc sẽ ngày càng đặt ra các hàng rào, yêu cầu cao, chặt chẽ, liên quan đến chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, xây dựng thương hiệu… Phía Trung Quốc có nhu cầu lớn với các mặt hàng chủ lực của ta như gạo, cao su, thủy sản, nông sản chế biến… đặc biệt là trong giao thương chính ngạch. Do đó, Bộ muốn phối hợp để định vị lại, sao cho đúng với thực tiễn thương mại quốc tế, từ đó đi đến các giải pháp cụ thể để tăng trưởng xuất khẩu, tạo nên thị trường ổn định cho ngành nông nghiệp, từng bước giải quyết câu chuyện “được mùa, mất giá” của nông sản lâu nay.
“Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các bộ, ban ngành, hiệp hội, doanh nghiệp, địa phương sẽ cùng phối hợp, trao đổi, làm rõ kỹ hơn, từ báo cáo đến thực tiễn để đối chiếu chính sách, làm rõ những yêu cầu liên quan, từ đó xây dựng chiến lược xuất nhập khẩu bền vững”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhấn mạnh.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường phát biểu tại sự kiện. |
Cùng chủ trì, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường chia sẻ thêm, thời gian qua, phía bạn đã chuyển hình thức thương mại từ chỗ tổng hợp nhiều hình thức xuất nhập khẩu thành một hình thức duy nhất là xuất nhập khẩu chính ngạch (từ 1/6/2019). Đây là thay đổi chính đáng vì người dân ở đâu cũng có nhu cầu về chất lượng ngày càng cao của sản phẩm nhập khẩu. Bên cạnh đó, phía bạn cũng có sự thay đổi cơ quan quản lý, các năm trước là nhiều cục vụ, năm nay chỉ dồn Tổng cục Hải quan. Nếu không nắm bắt, chuyển hóa kịp, ta sẽ lúng túng.
“Trung Quốc cũng đang đẩy mạnh tái cơ cấukinh tế, trong đó tập trung cho nông nghiệp, chấn hưng nông nghiệp. Chính vì lẽ đó nhiều sản phẩm nông sản chủ lực của ta có kim ngạch xuất khẩu giảm, gặp nhiều khó khăn. Nếu không nhận dạng được những thay đổi này thì hiệu quả xuất khẩu sẽ thấp”, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Vẻ điển trai của nam sinh trường Sư phạm 'đốn tim' dân mạng
- ·Trường Đại học Kinh tế quốc dân nâng lên thành Đại học Kinh tế quốc dân
- ·'Son sắt' hay 'son sắc', từ nào chuẩn Tiếng Việt?
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Câu hỏi tưởng dễ nhưng khiến cả 4 'nhà leo núi' Olympia chịu thua
- ·Câu hỏi tưởng dễ nhưng khiến cả 4 'nhà leo núi' Olympia chịu thua
- ·Trẻ vào lớp 1 các trường tư 'hot' ở Hà Nội phải làm bài kiểm tra, phỏng vấn
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Thủ tướng: Chính phủ thấu hiểu và chia sẻ với khó khăn của giáo viên
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Kỷ niệm 25 năm thành lập trường Đại học Giáo dục
- ·Hiệu trưởng kể về lần từ chối quà 'khó nói'
- ·Tuyến đường sắt nào dài nhất thế giới?
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Cả làng góp tiền cho đi học, nam sinh từ chức giám đốc về quê báo ơn
- ·Hoàng tử nào làm tướng ở nước ngoài, đánh quân Mông Cổ thua tan tác?
- ·Kỷ niệm 25 năm thành lập trường Đại học Giáo dục
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Đề xuất cấm nhà giáo ép buộc người học nộp các khoản tiền ngoài quy định