【bong.da.truc.tuyen】Cơ hội chiêm ngưỡng mưa sao băng Taurids rực sáng bầu trời đêm nay
Trong đêm 4/11,ơhộichiêmngưỡngmưasaobăngTauridsrựcsángbầutrờiđêbong.da.truc.tuyen người yêu thiên văn tại Việt Nam và khắp nơi trên thế giới đều có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú: mưa sao băng Taurids.
Mưa sao băng Taurids năm 2022. (Nguồn: AMS Meteor)
Sao băng Taurids bao gồm 2 luồng: Taurid Nam và Taurid Bắc. Cả hai luồng đều tỏa ra từ chòm sao Taurus the Bull, cách không xa ngôi sao Aldebaran và Pleiades. Thời điểm gần nửa đêm được cho là thích hợp để ngắm sao băng và cầu lửa Taurid.
Đây là một trong những trận mưa sao băng đáng chú ý nhất trong năm, với đặc điểm nổi bật là những quả cầu lửa lớn, di chuyển chậm trên bầu trời. Bầu trời đêm sẽ trở nên huyền ảo hơn bao giờ hết khi những vệt sáng này xuất hiện.
Mưa sao băng Taurids năm nay sẽ đạt cực đại trong ngày 5/11. Đối với múi giờ Việt Nam, thời điểm quan sát tuyệt vời nhất sẽ rơi vào đêm 4/11, rạng sáng 5/11.
Năm 2024, điều kiện để quan sát mưa sao băng Taurids được đánh giá là thuận lợi hơn, bởi Mặt Trăng chỉ đạt độ sáng khoảng 15% trong thời gian mưa sao băng diễn ra. Điều này sẽ giúp tăng khả năng nhìn thấy sao băng sáng rực trên bầu trời.
Mưa sao băng Taurids, xuất hiện hàng năm từ tháng 9 đến tháng 12, nổi tiếng bởi lượng cầu lửa ấn tượng. Những quả cầu lửa này không chỉ lớn và sáng mà còn di chuyển rất chậm, đủ để người xem có thể chiêm ngưỡng trọn vẹn.
Tuy nhiên, một yếu tố có thể gây trở ngại cho việc quan sát là mặt trăng bán nguyệt đầu tháng, có thể che khuất phần nào khi sao băng đạt cực đại, nhất là những sao băng nhỏ và mờ nhất.
Để có tầm nhìn tốt nhất, người quan sát nên tìm đến một địa điểm tối, xa ánh đèn thành phố và bắt đầu theo dõi ngay sau nửa đêm. Mặc dù các sao băng sẽ phát ra từ hướng chòm sao Kim Ngưu nhưng thực tế chúng có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào trên bầu trời.
Ngoài đợt mưa sao băng Taurids, những người yêu thiên văn cũng có thể chờ mưa sao băng Leonids, diễn ra từ khoảng 6/11 đến 30/11, có thể đạt cực đại vào đêm 17, rạng sáng 18/11.
Khác với Taurids, Leonids một giờ có thể có tới 15 vệt sao băng, hứa hẹn một màn trình diễn ấn tượng không kém.
Mưa sao băng là hiện tượng không hiếm thấy. Tuy nhiên, mưa sao băng Taurids lại độc đáo với "cầu lửa Halloween" – những quả cầu lửa lớn hơn bình thường, có sức hấp dẫn đặc biệt đối với các nhà thiên văn.
Nguồn gốc của những quả cầu lửa Taurids chính là sao chổi Encke, một sao chổi khổng lồ với nhân sao chổi ước tính khoảng 4,8 mét. Khi những mảnh vụn của sao chổi này bốc cháy trong bầu khí quyển Trái Đất, chúng tạo ra những sao băng sáng rực, thường cháy hết khi chỉ cách mặt đất khoảng 66 km. Ngược lại, một số trận mưa sao băng khác như Orionids, cháy hết ở độ cao khoảng 93km.
Phương Anh (Nguồn: Space.com)(责任编辑:Thể thao)
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Vận động gần 12 tỷ đồng cho Quỹ Khuyến học
- ·UBND tỉnh làm việc với Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- ·6 học sinh chính thức được miễn thi trung học phổ thông 2017
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Nga khởi động giai đoạn mới chiến dịch, kêu gọi Ukraine hạ vũ khí ở Mariupol
- ·Thanh tra bán bảo hiểm qua ngân hàng đối với 10 doanh nghiệp bảo hiểm
- ·Giá vàng hôm nay 30/9/2023: Giá vàng 9999, SJC, 24K, PNJ, DOJI ít biến động cuối tuần
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Hơn 650 thí sinh tham gia cuộc thi tìm kiếm Đại sứ Chương trình iLead” của AMA
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Sẽ tổ chức diễn đàn giáo dục Việt Nam hàng năm
- ·TS.Lê Anh Phương giữ chức Hiệu trưởng Đại học Sư phạm
- ·Giá cà phê hôm nay 20/12/2024: Giá cà phê thế giới giảm sâu kỷ lục
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Ngôi trường hai lần được công nhận đạt chuẩn quốc gia
- ·Sáng tạo trong tuyên truyền bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Quảng Nam
- ·Lần đầu tiên công bố đề thử nghiệm theo bài thi
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Thi THPT Quốc gia 2017: Lo lắng vênh nhau về độ “khó” của đề thi