【kết quả rangers】Đảm bảo cuộc sống ấm no, thịnh vượng dựa trên tiềm năng biển
Chiều 26/7, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Cà Mau tổ chức toạ đàm khoa học “Tiềm năng, lợi thế và thách thức của biển Việt Nam trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc vùng ven biển Nam Bộ”.
Trước khi vào nội dung toạ đàm, các đại biểu cùng mặc niệm tiễn biệt Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Toạ đàm khoa học này nằm trong khuôn khổ Chương trình trọng điểm cấp Bộ “Khoa học xã hội và nhân văn về biển của Việt Nam phục vụ mục tiêu bảo vệ và phát triển đất nước” do Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam chủ trì.
Chương trình được thực hiện trong 5 năm (2020-2024), đã có hàng loạt các đề tài, hội thảo, chương trình khảo sát, nhằm làm rõ thực trạng và những thách thức trong phát triển kinh tế biển của Việt Nam hiện nay. Qua đó cung cấp luận cứ khoa học và thực tiễn cho Đảng và Nhà nước trong việc hoạch định đường lối, chiến lược và chính sách đối với biển và đại dương của Việt Nam từ nay đến năm 2035, tầm nhìn 2045.
Phát biểu tại buổi toạ đàm, đồng chí Hồ Trung Việt, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, nhấn mạnh, Cà Mau là tỉnh có vị trí địa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh quốc phòng.
Đồng chí Hồ Trung Việt, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, thông tin: “Vùng biển Cà Mau đa dạng sinh thái và tài nguyên sinh vật, thuận lợi cho nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản. Trong thời gian qua, thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nhà, dẫn đầu cả nước trong nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu tôm. Bên cạnh đó là tiềm năng phát triển du lịch, khai thác tài nguyên khoáng sản, khai thác năng lượng tái tạo. Cà Mau là 1 trong 5 tỉnh có tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, cùng với Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Bến Tre”.
Các đại biểu tham luận, thảo luận, giúp Ban chủ nhiệm Chương trình biển có thêm luận cứ khoa học để có những kiến nghị thiết thực.
Phát biểu đề dẫn, PGS.TS. Trần Thị Lan Hương, Trưởng ban Ban quản lý Khoa học Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Chủ nhiệm chương trình, thông tin, Quyết định số 1386/QĐ-Ttg ngày 17/11/2023 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 đã đặt ra mục tiêu: Phát triển Cà Mau trở thành trung tâm kinh tế biển của cả nước. Đây là một nhiệm vụ quan trọng cũng là một trách nhiệm to lớn đối với chính quyền các cấp và người dân Cà Mau. Tuy có nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển, Cà Mau cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong phát triển kinh tế biển và đảm bảo an ninh quốc phòng trên biển.
Tại buổi toạ đàm, đại biểu đã tham luận, thảo luận làm rõ tiềm năng, lợi thế và thách thức trong phát triển kinh tế biển, bảo vệ an ninh quốc phòng trên biển và đảm bảo cuộc sống ấm no, thịnh vượng dựa trên tiềm năng biển của tỉnh Cà Mau nói riêng, vùng Nam Bộ nói chung.
Mộng Thường
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·Nhu cầu của vợ cao tôi luôn phải “trốn”
- ·Người đàn bà điên!
- ·Mất 200 triệu 'chạy' việc, cuối cùng vẫn thất nghiệp
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Đào được cổ vật dưới móng nhà, tôi có quyền sở hữu?
- ·Nhớ mùa ổi chín
- ·Con bệnh không tiền chữa, mẹ nghèo sống trong lo sợ
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 6/2016 (Lần 7)
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Nhà của mẹ tôi nhưng con riêng của bố cũng đòi chia thừa kế
- ·Được cho đất nhưng vẫn không phải... của mình
- ·Không chịu xây nhà thờ họ, con cháu nhất định đòi chia đất
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Phải đóng cho hàng xóm 20 triệu để kéo điện vào nhà
- ·Bố chết, con trong bụng mẹ có được hưởng quyền thừa kế?
- ·Thua độ bóng đá, tôi có nguy cơ bị đi tù
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Không có hộ khẩu Hà Nội liệu có thể đăng ký xe máy biển 29, 30?