【keonhacai5.men】Đầu tư điện hạt nhân tại Việt Nam: Sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến nhất
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến nhất khi đầu tư điện hạt nhân tại Việt Nam.
Tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Công Thương chiều 23/10,ĐầutưđiệnhạtnhântạiViệtNamSẽsửdụngcôngnghệtiêntiếnnhấkeonhacai5.men thông tin về kế hoạch đầu tư điện hạt nhân tại Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, quan điểm của bộ là sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến nhất. “Về công nghệ áp dụng trong đầu tư điện hạt nhân, quan điểm của chúng tôi là sử dụng công nghệ tiên tiến nhất để đảm bảo an toàn tuyệt đối nhằm đưa mức rủi ro về 0”, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nói.
Tuy nhiên, thời điểm bắt đầu triển khai điện hạt nhân là khi nào thì Thứ trưởng cho biết hiện vẫn đang xin chủ trương trên cơ sở nghiên cứu thực tế của các bộ, ngành, đặc biệt là Bộ Khoa học và Công nghệ.
Ông cho biết, căn cứ theo quy hoạch điện VIII và theo chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ Công Thương hiện đang nghiên cứu thực tế, căn cứ nhu cầu thực tiễn để trình Chính phủ xem có nên triển khai hay không.
“Qua quá trình nghiên cứu bước đầu, chúng tôi thấy rằng trong xu thế hiện nay, điện hạt nhân rất quan trọng. Một số nước trên thế giới thể hiện rõ nhu cầu phát triển tăng gấp 2-3 lần như Nhật Bản, Pháp đang ước tính tỷ trọng điện hạt nhân chiếm 20-30%”, thứ trưởng nêu cơ sở thực tiễn trong quá trình nghiên cứu triển khai điện hạt nhân tại Việt Nam.
Cũng thông tin về vấn đề này, ông Tăng Thế Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, cho biết, việc phát triển điện hạt nhân phải đảm bảo các yếu tố cả về kinh tế - xã hội, khoa học, kỹ thuật và nguồn tài chính.
“Từ năm 2019, Việt Nam đã nghiên cứu để triển khai dự án điện hạt nhân ở Ninh Thuận, tuy nhiên Quốc hội đã có nghị quyết tạm dừng dự án vì nhiều khó khăn. Hiện nay, tình hình đất nước và trên thế giới có nhiều chuyển biến tích cực, vì vậy Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công Thương phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu các kinh nghiệm phát triển điện hạt nhân trên thế giới và tình hình hiện nay ở Việt Nam”, ông nói.
Bộ Công Thương cho rằng, việc nghiên cứu, phát triển điện hạt nhân trong giai đoạn tới là rất cần thiết để đảm bảo cho an ninh năng lượng, đáp ứng các mục tiêu phát triển bền vững. Do đó, việc phát triển điện hạt nhân cần phải nghiên cứu kỹ và đánh giá toàn diện mới có đề xuất cụ thể.
Công Hiếu(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Đường sắt Cát Linh – Hà Đông: Còn vướng do tổng thầu chưa cung cấp đủ hồ sơ
- ·VCCI: Cần cân nhắc loại bỏ giá xăng, giá điện thuộc diện bí mật
- ·Nhiều loại sữa tiểu đường, viên sủi ngừa tăng huyết áp quảng cáo sai sự thật
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Đột quỵ và đột tử khác biệt ra sao?
- ·Đường sắt Cát Linh – Hà Đông đội vốn, lỡ hẹn nhiều lần: Vấn đề nằm ở đâu?
- ·Cân xứng động lực “nội” – “ngoại” để tạo đà tăng trưởng tích cực
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Nguyên nhân khiến nhiều người đau bụng khi uống sữa
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Thuế chống bán phá giá không tạo độc quyền thị trường thép không gỉ
- ·Ba loại viên ngậm ho la hán quả, cà gai leo giải độc gan vi phạm quảng cáo
- ·27 người nhập viện Chợ Rẫy vì đánh nhau trong 5 ngày qua
- ·Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- ·Lần đầu tiên, Bộ GTVT thừa nhận sai sót trong dự án Cát Linh
- ·Ăn dưa muối hằng ngày có lợi và hại gì cho sức khỏe?
- ·Xuất khẩu sắn đối mặt cạnh tranh khốc liệt từ Thái Lan
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Tàu Osaka chở gần 900 container hạt điều thô nhập khẩu về Tân cảng