【ket qua bong đa đêm qua】Chăm lo sức khoẻ cho phụ nữ từ "Tình chị em"
Những năm qua, công tác dân số (DS) - kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) trên địa bàn tỉnh đạt được nhiều kết quả quan trọng. Sự hiểu biết và thực hành về KHHGĐ trong các tầng lớp Nhân dân đã được nâng lên, quy mô gia đình có từ 1-2 con ngày càng phổ biến, cơ cấu dân số ngày càng ổn định. Với kết quả đó, ngành dân số luôn chú trọng đến công tác bảo đảm hậu cần và cung cấp đầy đủ các dịch vụ KHHGĐ cho người dân.
Những năm qua, công tác dân số (DS) - kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) trên địa bàn tỉnh đạt được nhiều kết quả quan trọng. Sự hiểu biết và thực hành về KHHGĐ trong các tầng lớp Nhân dân đã được nâng lên, quy mô gia đình có từ 1-2 con ngày càng phổ biến, cơ cấu dân số ngày càng ổn định. Với kết quả đó, ngành dân số luôn chú trọng đến công tác bảo đảm hậu cần và cung cấp đầy đủ các dịch vụ KHHGĐ cho người dân.
Theo Bác sĩ Nguyễn Cao Hùng, Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGÐ Cà Mau, hằng năm, Chi cục DS-KHHGÐ có kế hoạch cụ thể phân bố chỉ tiêu cho các đơn vị trong toàn tỉnh đảm bảo cung cấp hậu cần các phương tiện tránh thai (PTTT) cho người dân. Tính đến nay, toàn tỉnh có trên 237.000 phụ nữ từ 15-49 tuổi có chồng (trong đó, có gần 200.000 người áp dụng các biện pháp tránh thai). Những tháng đầu năm, Chi cục DS-KHHGÐ đã cung cấp đầy đủ các PTTT theo kế hoạch chương trình mục tiêu cho 9 huyện, thành phố.
Phòng Tư vấn “Tình chị em” Trạm Y tế xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời thu hút nhiều khách hàng đến tư vấn về chăm sóc SKSS/KHHGĐ. |
Chị Nguyễn Hồng Lam, 28 tuổi, ấp Dinh Cũ, xã Tam Giang Tây, huyện Ngọc Hiển, có 2 con (lớn 4 tuổi, nhỏ 3 tuổi), gần 3 năm qua chị được cộng tác viên (CTV) dân số vận động và hướng dẫn cách uống thuốc ngừa thai. Chị Lam cho biết: “Sau khi nghe CTV dân số tuyên truyền, tôi hiểu được lợi ích khi sinh con ít, vừa có điều kiện phát triển kinh tế, vừa có thời gian chăm sóc và lo cho các con được học hành đàng hoàng. Gần 3 năm sử dụng thuốc ngừa thai, tôi thấy sức khoẻ của mình bình thường. Không chỉ được cung cấp thuốc uống mà chị em vùng sâu, vùng xa như chúng tôi còn được khám bệnh, hướng dẫn cách chăm sóc sức khoẻ sinh sản (SKSS), KHHGÐ...”.
Ðông con, cộng với việc không đất đai sản xuất nên gia đình bà Danh Thị Ðẹt (khóm 1, thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời) luôn thiếu trước hụt sau. Vợ chồng bà làm thuê vất vả vẫn không sao lo nổi cho 5 đứa con đang tuổi ăn tuổi học (đứa lớn nhất 16 tuổi, nhỏ nhất chỉ mới 8 tuổi). Các con của bà Ðẹt hằng ngày phải đi lượm ve chai phụ cha mẹ kiếm tiền mua gạo. Hoàn cảnh như thế nên bà Ðẹt được các CTV dân số đến tận nhà khuyên nhủ thực hiện KHHGÐ. Bà Ðẹt cho hay: “Con đông, không nghề nghiệp ổn định nên cả nhà phải lao động. Hôm nào không đi làm được phải mượn tiền mua gạo ăn, khổ lắm. Rồi mấy chị CTV dân số đến động viên KHHGÐ, được cấp thuốc uống miễn phí nên tôi quyết định không đẻ nữa”.
Hiện nay, từ các chương trình mục tiêu quốc gia, Ðề án 52 (Ðề án Kiểm soát dân số vùng biển, đảo và ven biển), Phòng Tư vấn “Tình chị em” do Tổ chức ATLANTIC Philanthropies (AP) tài trợ… đã góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc SKSS/KHHGÐ. Qua đó, giúp người dân tiếp cận với các dịch vụ y tế được thuận lợi hơn, xoá dần khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, miền. Nhờ đó, chất lượng dân số, gia đình có bước phát triển tốt, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Cán bộ chuyên trách dân số xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời Phan Văn Thượng cho hay: “Từ khi triển khai Phòng Tư vấn “Tình chị em” đã tạo cơ hội cho chị em phụ nữ, nhất là chị em ở vùng nông thôn, vùng khó khăn được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ chăm sóc SKSS có chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng công tác DS-KHHGÐ của địa phương".
Với nhiệm vụ đặt ra là phấn đấu đạt mức sinh thay thế trong toàn vùng biển đảo; nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, SKSS/KHHGÐ; nhân rộng một số loại hình, mô hình đã được kiểm nghiệm có hiệu quả; tổ chức các hoạt động hỗ trợ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, SKSS/KHHGÐ cho các địa bàn vùng biển đảo… Ngoài nỗ lực của ngành dân số, rất cần sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành, đoàn thể chính trị - xã hội nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục người dân nâng cao nhận thức và chuyển đổi hành vi có lợi trong việc chăm sóc sức khoẻ cho bản thân, gia đình và cộng đồng./.
Bài và ảnh: Thanh Phương
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Việt Nam, Indonesia eye comprehensive strategic partnership
- ·Việt Nam protests use of force against fishing boats: Spokesperson
- ·Party chief visits Hữu Nghị International Border Gate
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Party leader stresses ties with China in meeting with Chinese liaison official
- ·President receives Kazakh Ambassador in Hà Nội
- ·US promotes cooperation with Việt Nam based on mutual understanding and trust: Diplomat
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·NA Chairman meets leader of Constitutional Democratic Party of Japan
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Việt Nam, China strengthen cooperation in drug prevention, control
- ·NA discusses land acquisition and valuation methods
- ·Fourth case brought against Hà Nội's former leader
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Việt Nam seeks World Bank's support in logistics, energy transition, innovation: PM
- ·PM Chính delivers important speeches at ASEAN
- ·PM Chính had talks with Filipino, Singaporean, & UN leaders on side
- ·Tây Ninh Smart
- ·Foreign leaders congratulate Việt Nam on 78th National Day