【kết quả bóng đá w】Nàng công chúa Việt bị câm, 10 tuổi đã lấy chồng là ai?
Trong sử sách,àngcôngchúaViệtbịcâmtuổiđãlấychồnglàkết quả bóng đá w hiếm có lễ cưới nào có ảnh hưởng lớn đến xã hội đương thời như của nàng công chúa này.
Người được nhắc đến là Vệ Quốc Trưởng công chúa, con gái cưng của vua Lê Thái Tông, chị gái cả của vua Lê Nhân Tông.
Theo cuốn Việt sử giai thoại, Vệ Quốc Trưởng công chúa tên thật Lê Ngọc Đường, sinh năm 1439. Từ khi chào đời, công chúa đã không nói được. Theo quy định thời Hậu Lê, khi công chúa tròn 16 tuổi, vua sẽ chọn phò mã và tổ chức lễ cưới cho nàng. Tuy nhiên, khi công chúa mới 10 tuổi, vua Lê Nhân Tông đã xuống chiếu gả chị gái cho Lê Quát (tháng 11/1448).
Trong sử sách, hiếm có lễ cưới nào có ảnh hưởng lớn đến xã hội đương thời như của nàng công chúa này. Sự kiện được Đại Việt sử kí toàn thư ghi chép lại như sau:
"Tháng 11, đem chị cả của vua là Vệ Quốc Trường công chúa gả xuống cho Lê Quát là con trai của quan Thái úy Lê Thụ. Bấy giờ, công chúa mới lên mười, mắc chứng câm không nói được.
Vua xuống chiếu giao cho quan Tư khấu là Trịnh Khắc Phục làm chủ hôn. Khi ấy, Lê Thụ lo sắm lễ cưới, những kẻ ưa cầu cạnh hay tin liền tranh nhau đem nạp của cải để mong được hưởng phú quý. Gấm thêu, lĩnh, là, vóc, lụa... đang bày bán ngoài phố đều bị chúng tranh mua hết cả.
Lê Thụ còn bắt quan lại ở khắp các trấn, lộ, phải sắm đủ trâu, bò và các thứ lễ vật khác. Các quan địa phương cũng muốn lấy lòng Lê Thụ nên bắt quân lính và nhân dân đóng góp rất nhiều".
Về chuyện chỉ vì một lễ cưới của công chúa câm khiến dân chúng cả nước chấn động, cuốn Việt sử giai thoại có lời bàn:
“Con gái thứ dân mà mắc bệnh câm thì ôm phận cô đơn suốt đời là điều không sao tránh khỏi nhưng là công chúa, số phận của Vệ Quốc khác hẳn: Chẳng những làm dâu quan Thái úy mà còn làm dâu ngay khi mới lên 10. Thái úy Lê Thụ chắc chẳng mong con mình lấy vợ câm, con trai của Lê Thụ chắc càng không mong hơn nữa. Nhưng cơ may vơ vét của cải khắp thiên hạ bỗng dưng mà đến, kẻ tham lam như Lê Thụ chẳng thể bỏ qua”.
Sau đám cưới của con trai với công chúa câm, uy tín của Lê Thụ giảm sút nghiêm trọng. Ông bị bắt giam vào ngục tù vì tội “không biết dạy con”. Năm 1456, ông được tha tội, cho phục chức Thái úy.
Năm 1459, vua Lê Nhân Tông bị anh trai Nghi Dân sát hại, cướp ngôi. Lúc này Lê Thụ cùng một số đại thần lập mưu lật đổ Nghi Dân nhưng không thành, bị giết sạch.
Trong biến cố ấy, sử sách không ghi chép rõ cuộc sống cũng như số phận của công chúa Ngọc Đường cùng chồng ra sao. Chỉ có lễ cưới chấn động của họ mới được dã sử lưu truyền trong dân gian như một sự kiện hiếm có.
Kim Nhã(责任编辑:Cúp C2)
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc biểu dương Bệnh viện Nhi Trung ương
- ·Go Green – Xu hướng kiến trúc của biệt thự biển hút khách
- ·Sức hút khó cưỡng của biệt thự hoa hồng Skylake Villa
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm điều trị bệnh nhân Covid
- ·Sức bật mới từ phía Đông Nam Hà Nội
- ·Sunshine Garden: Dự án xanh hiếm hoi chỉ cách hồ Hoàn Kiếm 4km
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·Resort cao cấp Azerai Cần Thơ chính thức ra mắt
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Cư dân Sapphire
- ·Phê duyệt quy hoạch trung tâm thương mại lớn nhất vùng Tây Bắc Nghệ An
- ·Trường hợp nhiễm biến chủng Omicron cộng đồng ở Hà Nội đã khỏi bệnh
- ·Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·Facebook xuất hiện lỗi lạ tại Việt Nam
- ·Giới đầu tư nóng lòng chờ đợi siêu dự án bất động sản tại Quảng Ngãi
- ·VNPT xây dựng chính quyền điện tử và đô thị thông minh cho tỉnh Bà Rịa
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Đến cuối năm 2022, trên 90% người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử