【soi kèo mainz】Áp thuế tự vệ tôn màu: Kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thép Việt
Thực thi quản lý hạn ngạch để tự vệ
Thông tin tại Hội thảo “Sơ kết 1 năm thực hiện biện pháp tự vệ đối với tôn màu nhập khẩu” do Cục Phòng vệ Thương mại,ÁpthuếtựvệtônmàuKịpthờitháogỡkhókhănchodoanhnghiệpthépViệsoi kèo mainz Bộ Công Thương tổ chức ngày 27/7, bà Phạm Châu Giang, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (PVTM)- cho biết: Để tạo thuận lợi tối đa cho DN cũng như đảm bảo các quyền quản lý của nhà nước và người tiêu dùng, ngày 31/5/2015, /sau gần 1 năm điều tra Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1931/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với tôn màu nhập khẩu. Thời gian áp dụng 3 năm kết từ 15/6/2017 đến 15/6/2020.
Theo quyết định này, trong năm thứ nhất (từ 15/72017 đến 14/6/2018) tổng lượng hạn ngạch tôn màu nhập khẩu từ các nước vào Việt Nam không phải chịu thuế tự vệ là 380.679 tấn. Trong đó Trung Quốc trên 323.120 tấn, Hàn Quốc trên 34.451 tấn, Đài Loan trên 14.428 tấn và các quốc gia khác gần 8.680 tấn.
Trong năm thứ 2 (từ 15/6/2018 đến 14/6/2019), tổng hạn ngạch là 418.747 tấn (Trung Quốc 355.432 tấn; Hàn Quốc 37.879 tấn; Đài Loan 15.871 tấn; các quốc gia khác 9.547 tấn). Năm thứ 3 (từ 15/6/2019 đến 14/6/2020), tổng hạn ngạch là 460.622 tấn (Trung Quốc 390.976 tấn; Hàn Quốc 41.686 tấn; Đà Loan 17.458 tấn và các quốc gia khác 10.502 tấn). Ngoài số lượng hạn ngạch nêu trên, các sản phẩm tôn màu nhập khẩu vào Việt Nam phải chịu mức thuế nhập khẩu 19%.
Thống kê của Cục PVTM cho thấy, về lượng nhập khẩu theo hạn ngạch trong năm đầu tiên, Trung Quốc đã ban hành 833 giấy chứng nhận hạn ngạch đã xác nhận với lượng tôn màu nhập khẩu là 298.117 tấn đạt trên 89%, Hàn Quốc đã cấp 415 giấy chứng nhận với lượng tôn màu đã nhập khẩu là trên 26.187 tấn đạt trên 76%, Đài Loan cấp 35 giấy chứng nhận với lượng tôn màu đã nhập khẩu 6.945 tấn đạt trên 48%, các nước khác cấp 50 giấy, lượng tôn màu nhập khẩu đạt 2.772 tấn đạt gần 32%. Trong thời gian này, Cục PVTM có giám sát thường xuyên lượng nhập khẩu dưới 3% từ các nước đang phát triển, nếu tăng lên thì sẽ bị áp dụng hạn ngạch.
Bà Giang thông tin, thực tế cho thấy lượng nhập khẩu tôn màu vào Việt Nam tại một số quốc gia không nằm trong danh sách áp dụng hạn ngạch như Thái Lan, Malaysia đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên nếu có thay đổi Bộ Công Thương sẽ có quyết định thông báo về việc áp dụng biện pháp với các nước kể trên.
Ông Chu Đức Khải, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam- đánh giá, hoạt động sản xuất thép trong nước đã có tiến triển đáng kể sau khi Bộ Công Thương thực hiện áp thuế tự vệ đối với tôn màu nhập khẩu. Hiệp hội đã ghi nhận số lượng nhập khẩu thép giảm từ 19 triệu tấn năm 2016 xuống còn 15 triệu tấn năm 2017.
Ông Chu Đức Khải, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam đề xuất một số giải pháp giúp quản lý hạn ngạch thuế quan với tôn màu nhập khẩu hiệu quả, tạo thuận lợi cho DN |
Nhiều vướng mắc cần tháo gỡ
Dù ghi nhận nhiều kết quả tích cực song bà Phạm Châu Giang cũng chỉ ra một số vướng mắc khi thực thi biện pháp tự vệ đối với tôn màu nhập khẩu. Cụ thể là thời gian thông quan bị kéo dài do phải xin xác nhận về tính hợp lệ của giấy xác nhận. Có nhiều sai sót trên giấy chứng nhận dẫn đến khó khăn trong việc thông quan (đặc biệt là sự khai nhau giữa mã số HS giữa Việt Nam và Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan). Thêm vào đó, cơ chế phân bổ hạn ngạch còn vướng mắc, nhiều DN sản xuất, xuất khẩu không có quota để xuất khẩu sang Việt Nam. Thậm chí, việc phối hợp giữa các cơ quan cấp hạn ngạch của nước ngoài và Hải quan Việt Nam còn nhiều khó khăn, trong nhiều trường hợp cơ quan Hải quan không nhận được thông tin về các giấy chứng nhận hạn ngạch đã cấp cho DN để có cơ sở đối chiếu.
Bà Đào Thu Thủy, Đại diện Cục Giám sát Quản lý Tổng cục Hải quan- bổ sung: Theo quy định tại Quyết định 1932, Tổng cục Hải quan thực hiện việc xác minh thông tin, theo dõi trừ lùi số lượng hàng hóa nhập khẩu trong hạn ngạch thuế quan từ các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, lãnh thổ Đài Loan và các quốc gia/vùng lãnh thổ ngoài những nước kể trên. Quá trình thực hiện, chúng tôi đã ghi nhận những phát sinh chủ yếu như: quy định cửa khẩu nhập để được hưởng mức thuế tự vệ trong hạn ngạch; thông tin mã số HS có sự thay đổi sau khi có kết quả phân tích loại hàng hóa so với mã số HS DN được cấp trên Giấy chứng nhận hạn ngạch thuế quan; hàng hóa nhập khẩu có mã số HS nêu tại điều 1 Quyết định 1931 nhưng không có các đặc tính của đối tượng điều tra nêu tại điểm 2 Thông báo ban hành kèm theo Quyết định này… dẫn tới khó khăn cho cơ quan hải quan khi thực hiện truy thu thuế; Vướng mắc về tiêu chuẩn RoHS, điều kiện để được áp dụng miễn trừ biện pháp tự vệ đối với tôn màu chất lượng cao nhập khẩu…
“Những vướng mắc trong quá trình triển khai Quyết định 1931 đều được chúng tôi tổng hợp, trao đổi, và phối hợp chặt chẽ với Cục PVTM để thống nhất phương án xử lý trước khi ban hàng công văn hướng dẫn hải quan địa phương thực hiện và trả lời cho DN. Cụ thể như tại các công văn số 1622/GSQL-GQ1 ngày 31/5/2018 và số 2153/GSQL-GQ1 ngày 16/7/2018 và các văn bản hướng dẫn liên quan”, bà Thủy nhấn mạnh.
Cũng theo bà Thủy, để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động phục vụ DN tốt hơn, từ ngày 15/6 2018, Tổng cục Hải quan đã triển khai thực hiện việc xác minh thông tin và theo dõi trừ lùi tự động lượng tôn màu nhập khẩu trong hạn ngạch thuế quan trên hệ thống Dịch vụ công trực tuyến. Theo đó việc nộp hồ sơ đề nghị xác nhận thông tin hạn ngạch và thông báo kết quả xác nhận thông tin trừ lùi hạn ngạch của năm thứ hai trở đi theo các quy định của Bộ Công Thương sẽ được thực hiện qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến của Tổng cục Hải quan. Việc triển khai xác nhận hạn ngạch tôn màu nhập khẩu trên hệ thống Dịch vụ công trực tuyến của ngành Hải quan đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian gửi hồ sơ và nhận kết quả so với trước đây giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu của DN ngày càng nhanh chóng, nâng khả năng cạnh tranh của DN.
Ông Chu Đức Khải đề xuất: Hiện lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam vẫn ở mức cao nên để giúp nền sản xuất trong nước được cạnh tranh công bằng thì các DN nhập khẩu hàng hóa để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc hàng tạm nhập tái xuất cần nộp trước các loại thuế có luên quan mới được tiếp cận thông quan hàng hóa; Đồng thời DN khi có đủ chứng từ chứng minh lô hàng đã được xuất khẩu thì cơ quan thu những loại thuế nêu trên có trách nhiệm hoàn thuế với thời gian nhanh nhất (ví dụ trong vòng 1 tuần…). Ngoài ra, các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát- tránh tình trạng xuất khẩu khống, lượng hàng nhập khẩu quá nhiều so với năng lực sản xuất…
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- ·Giá vàng 'bốc hơi' 200 nghìn đồng
- ·Tổng cục Hải quan phản hồi Hải quan TP Hồ Chí Minh vụ 22.000 lon sữa viện trợ
- ·Hải quan gặp khó khi thông quan xăng dầu nhập khẩu của các đầu mối đang bị Bộ Công thương xử phạt
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Phát triển ngành công nghiệp ô tô: Tập trung giải quyết 2 điểm nghẽn
- ·VITASK: Mở rộng mạng lưới tư vấn viên về đánh giá năng lực và phát triển doanh nghiệp Việt Nam
- ·Vietcombank dẫn đầu Top 25 thương hiệu tài chính hàng đầu Việt Nam 2022
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Hải quan khuyến khích sáng tạo của người dân, doanh nghiệp
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Hoàn thành vượt tiến độ dự án nâng công suất TBA 220kV Huế
- ·Hải quan Việt Nam: Chiến lược mới, tiến tới một giai đoạn phát triển cao hơn
- ·Ngư dân nô nức vớt 'lộc trời' sau ngày biển động
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Giá iPhone 13 bất ngờ tăng mạnh
- ·Giải pháp nào để quản lý thuế hiệu quả?
- ·Hải quan Hải Phòng đóng góp gần 64% tổng thu ngân sách của thành phố
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Đường dây 220kV Bắc Giang – Lạng Sơn: Nguy cơ chậm tiến độ vì vướng mặt bằng