【mu vs west ham hôm nay】Vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản có thể lĩnh phạt đến 2 tỷ đồng
Nghị định 38/2024/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm hành chính,ạmhànhchínhtronglĩnhvựcthủysảncóthểlĩnhphạtđếntỷđồmu vs west ham hôm nay hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản và thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản.
Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính do cá nhân thực hiện trong lĩnh vực thủy sản là 1 tỷ đồng. Trường hợp tổ chức có hành vi vi phạm như của cá nhân thì mức phạt tiền bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Cụ thể, Nghị định quy định hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản bị phạt tiền từ 5 - 200 triệu đồng tùy thuộc vào các hành vi vi phạm.
Đối với một trong các hành vi thăm dò, khai thác tài nguyên, xây dựng, phá bỏ công trình dưới mặt nước, lòng đất dưới nước làm suy giảm hoặc mất đi nguồn lợi thủy sản hoặc gây tổn hại đến môi trường sống, khu vực tập trung sinh sản, khu vực thủy sản còn non tập trung sinh sống, đường di cư của loài thủy sản; không tạo đường di cư hoặc dành hành lang di chuyển cho loài thủy sản khi xây dựng mới, thay đổi hoặc phá bỏ công trình hoặc có hoạt động liên quan đến đường di cư của loài thủy sản bị phạt tiền từ 150 - 200 triệu đồng.
Đối với quy định về khai thác thủy sản trong khu vực cấm, Nghị định quy định phạt tiền từ 70 - 90 triệu đồng đối với hành vi sử dụng tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 24 m trở lên làm nghề lưới kéo, nghề và ngư cụ kết hợp ánh sáng (trừ nghề câu mực) khai thác thủy sản trong khu vực cấm khai thác thuỷ sản hoặc khu vực cấm khai thác thuỷ sản có thời hạn mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hành vi vi phạm quy định về quản lý loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm bị phạt từ 10 - 200 triệu đồng.
Hành vi vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn biển bị phạt từ 50 - 200 triệu đồng.
Đối với vi phạm quy định về giống thủy sản, Nghị định quy định phạt tiền từ 40 - 50 triệu đồng đối với hành vi sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản không có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam hoặc chưa được công nhận hoặc chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hành vi vi phạm quy định về thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản bị phạt tiền từ 2 - 50 triệu đồng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Cải thiện môi trường, phát triển đô thị
- ·Bão số 4 giật cấp 16 trên Biển Đông, miền Bắc mưa lớn
- ·Tăng cường trách nhiệm nhiều đơn vị liên quan trong quy hoạch, quản lý vùng nuôi nghêu, sò
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 ca đột quỵ
- ·Huyện U Minh: Một năm nhiều nỗ lực
- ·Phú Riềng nhận 11 máy lọc nước AQUA
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Phát huy sức dân bảo vệ an ninh biên giới
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Giám sát các dự án chuyển mục đích sử dụng rừng
- ·Phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái
- ·Ươm sò giống ít vốn, lãi nhiều
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Nông dân “thắng” vụ đông xuân
- ·Khuyến nghị đưa chế độ trợ cấp trẻ em, gia đình để hạn chế rút BHXH một lần
- ·Vào vụ dưa hấu Tết
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Ngư dân Rạch Gốc trúng đậm vụ cá khoai