【kết quả bóng đá hàn quốc hôm nay】Lễ hội Bà Thu Bồn được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Ban tổ chức Lễ hội truyền thống Bà Thu Bồn năm 2022 rước Sắc phong về thờ tại mộ phần của Bà Thu Bồn trong khuôn viên lễ hội. (Ảnh: Trịnh Bang Nhiệm/TTXVN)
Nằm trong chuỗi các sự kiện chào đón Năm Du lịch Quốc gia 2022,ễhộiBàThuBồnđượccôngnhậnDisảnvănhóaphivậtthểquốkết quả bóng đá hàn quốc hôm nay sáng 14/3, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ đón nhận Bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Bà Thu Bồn, một trong những nghi lễ văn hóa, tâm linh mang đậm dấu ấn đời sống tín ngưỡng dân gian của cư dân gắn với sông Thu lớn nhất tỉnh Quảng Nam.
Lễ hội Bà Thu Bồn mang màu sắc tín ngưỡng dân gian có từ bao đời của cộng đồng cư dân sinh sống vùng thượng lưu sông Thu Bồn, thể hiện khát vọng phồn vinh, cầu mùa màng bội thu, mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.
Lễ hội Bà Thu Bồn được nhân dân xã Duy Tân tổ chức hằng năm từ ngày mùng 10-12/2 âm lịch.
Theo các vị cao niên trong làng, Dinh Bà Thu Bồn và lễ hội bà được truyền từ đời này sang đời khác.
Người xưa lưu truyền bà là nữ tướng người Chăm xinh đẹp, có tài điều binh khiển tướng, từng chinh chiến nhiều trận mạc. Trong một lần giao chiến, đến lúc thế cùng lực kiệt, bà gieo mình xuống dòng sông để tuẫn tiết, xác bà trôi theo dòng nước về dưới miền xuôi.
Thời nhà Nguyễn, Bà Thu Bồn được ban sắc phong là “Mỹ đức thục hạnh Bô Bô phu nhân thượng đẳng thần." Hằng năm, người dân làng Thu Bồn tổ chức lễ tế giỗ bà rất chu đáo và đã trở thành thông lệ, với mong muốn cầu cho quốc thái, dân an, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam Trần Văn Tân nhấn mạnh Lễ hội Bà Thu Bồn được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, một hình thái văn hóa phi vật thể tín ngường thờ mẫu có quy mô lớn nhất tỉnh Quảng Nam. Đây là sự kiện rất quan trọng trong Năm Du lịch Quốc gia năm 2022, ghi nhận sự nỗ lực của người dân và chính quyền các địa phượng nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lịch sử trong nhiều năm qua.
Những đóng góp của nghệ nhân, người dân đã nỗ lực giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa tín ngưỡng dân gian được lưu truyền từ ngàn đời.
Lễ hội độc đáo Bà Thu Bồn được người dân Duy Tân duy trì, tổ chức hằng năm đã nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho cộng đồng dân cư sống dọc theo hai bên bờ sông Thu Bồn và là sợi dây cố kết cộng đồng, cùng nhau vượt qua khó khăn của thiên tai, chiến thắng địch họa, xây dựng quê hương phát triển./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·Cắt cơn sốt bất động sản ở Khánh Hòa
- ·Đại biểu Quốc hội: Nhiều người giàu lên từ ôm đất vàng
- ·Kế hoạch tổ chức “Ngày pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Hà Nội tuyên dương chủ đầu tư dự án The Emerald thực hiện tốt chính sách pháp luật thuế
- ·3 quận Hà Đông, Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm vào danh sách kiểm toán chương trình nhà ở xã hội tại Hà Nội
- ·Hội Bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Bình Dương trả lời phản ánh
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Quy chuẩn, tiêu chuẩn chung cư: Thực tế nhìn từ chiếc thang máy
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Đâu là sự thật trong một vụ án đất đai?
- ·Đà Nẵng cho phép cá nhân, tổ chức nước ngoài được sở hữu nhà ở thương mại 17 dự án
- ·Quy định mới về quản lý tang vật
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·Hãy giúp em thêm nghị lực để vượt qua bệnh tật
- ·Bế tắc nhìn con chống chọi với bệnh ung thư máu
- ·Bất động sản có thời hạn
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Ba nguyên tắc“vàng” khi đầu tư căn hộ cho thuê