【ti so va ti le 2in1】Thủ tướng: Chung tay tháo gỡ khó khăn để thị trường bất động sản phát triển bền vững
Cùng dự Hội nghị tại trụ sở Văn phòng Chính phủ có các Phó thủ tướng: Lê Minh Khái,ủtướngChungtaytháogỡkhókhănđểthịtrườngbấtđộngsảnpháttriểnbềnvữti so va ti le 2in1 Trần Hồng Hà; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương; lãnh đạo các hiệp hội, doanh nghiệpbất động sản, ngân hàngthương mại, các chuyên gia kinh tế. (Ảnh: VGP) |
Chiều 3/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 của Chính phủ và đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, thông điệp của Hội nghị là chung tay tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thị trường bất động sản phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Trong 7 tháng vừa qua của năm 2023, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, thách thức do tác động từ bên ngoài và nội tại bên trong, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự vào cuộ của cả hệ thống chính trị, sự đồng tình, ủng hộ của người dân và doanh nghiệp, sự hỗ trợ của bạn bè, đối tác quốc tế, tình hình kinh tế - xã hội vẫn đạt được các kết quả cơ bản: Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát tiếp tục xu hướng giảm dần, các cân đối lớn được bảo đảm, kinh tế tiếp tục tăng trưởng. Trong kết quả chung về kinh tế xã hội có đóng góp rất quan trọng của lĩnh vực bất động sản.
Thủ tướng chia sẻ và cảm ơn sự nỗ lực, cố gắng của các chủ thể liên quan trong phát triển thị trường bất động sản. Theo Thủ tướng, cũng như các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác, thị trường bất động sản có lúc thuận lợi và lúc khó khăn, các doanh nghiệp có lúc lãi và có lúc lỗ, nhưng điều quan trọng nhất là chúng ta cần phát hiện kịp thời các vấn đề nổi lên, các khó khăn, vướng mắc, đánh giá đúng nguyên nhân, đưa ra mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phù hợp, triển khai quyết liệt, hiệu quả.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu khai mạc Hội nghị (Ảnh: VGP) |
Tiếp theo Hội nghị trực tuyến toàn quốc ngày 17/2, để tiếp tục triển khai thực hiện các giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản đã được Chính phủ ban hành thời gian qua, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết số 33 và đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.
Thủ tướng nêu rõ, một hoặc hai hội nghị không thể giải quyết được hết tất cả những vấn đề đặt ra, trong đó có những vấn đề đã kéo dài hàng chục năm không thể xử lý trong "một sớm một chiều". Song tinh thần là rõ đến đâu xử lý đến đó, khó khăn ở đâu tháo gỡ ở đó, khó khăn ở cấp nào thì cấp đó giải quyết, các chủ thể có liên quan (các cơ quan quản lý, các địa phương, các bộ, các ngành, các doanh nghiệp, khách hàng và người dân có nhu cầu mua bán bất động sản) cùng nhau chung tay giải quyết, đề cao trách nhiệm mỗi chủ thể vì sự phát triển của đất nước, vì lợi ích chung, hài hòa lợi ích, rủi ro chia sẻ, hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân.
Thủ tướng đề nghị các đại biểu cùng phân tích, đánh giá khách quan, trung thực tình hình thực hiện Nghị quyết 33 của Chính phủ và thị trường bất động sản hiện nay; phân tích kỹ nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan, từ đó đưa ra nhiệm vụ, giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy thị trường bất động sản, tập trung vào các vấn đề liên quan tới pháp lý, nguồn vốn, quy hoạch, tài chính, ngân hàng, thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyền…
Theo Báo cáo của Bộ Xây dựng, thực hiện Nghị quyết số 33/NQ-CP của Chính phủ và các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ tại các công điện, thông báo, kết luận,…các Bộ, ngành và địa phương theo chức năng, nhiệm vụ đều đã đang tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ.
Về hoàn thiện thể chế, pháp luật, cơ bản các khó khăn, vướng mắc về mặt thể chế, pháp luật liên quan đến việc đầu tưxây dựng, kinh doanh bất động sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ngành, đã được tháo gỡ thông qua việc ban hành các Nghị định của Chính phủ và các Thông tư của các Bộ.
Tuy nhiên, một số khó khăn, vướng mắc về mặt thể chế, pháp luật thuộc quy định của Luật đang được Chính phủ đề xuất tháo gỡ trong dự thảo các luật trình Quốc hội xem xét thông qua trong thời gian tới, như dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).
Về rà soát tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các dự ánbất động sản,Bộ Xây dựng, Tổ công tác đã làm việc trực tiếp với nhiều địa phương, đồng thời tiếp nhận các văn bản, kiến nghị của các địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội, người dân.
Theo đó, Bộ Xây dựng, Tổ công tác đã rà soát, xử lý theo thẩm quyền, đồng thời đã có văn bản chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương giải quyết tháo gỡ khó khăn, vướng mắc theo chức năng, nhiệm vụ được giao đối với các khó khăn, vướng mắc của các dự án mà Tổ công tác nhận được.
Về phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân,các địa phương cũng đã đang công bố danh mục dự án đủ điều kiện để các ngân hàng làm cơ sở triển khai Chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi.
Thời gian tới, Bộ Xây dựng sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn các địa phương triển khai có hiệu quả Đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, nhà ở công nhân và Chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Về nguồn vốn tín dụng,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chỉ đạo các ngân hàng thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng; nhiều lần hạ lãi suất điều hành, đồng thời chỉ đạo các ngân hàng tăng cường tiết kiệm chi phí qua đó từ đầu năm đến nay lãi suất cho vay đã hạ từ 0,5 - 2% và cơ bản mặt bằng lãi suất đã ổn định.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp phản ánh lãi suất cho vay vẫn còn cao và còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận, vay vốn từ các tổ chức tín dụng.
Về trái phiếu doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã có nhiều văn bản chỉ đạo doanh nghiệp đã phát hành trái phiếu tập trung nguồn lực thanh toán nợ trái phiếu, bảo đảm quyền lợi của các nhà đầu tư.
Tuy nhiên thời gian qua, một số doanh nghiệp bất động sản đã phát hành một lượng trái phiếu rất lớn (hàng ngàn tỷ đồng) và có hạn trả nợ vào năm 2023 , trong khi doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn về dòng để trả nợ. Đây là khó khăn, áp lực rất lớn cho các doanh nghiệp này trong thời gian tới.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Kỳ Duyên có chiến thuật thông minh tại Miss Universe
- ·Tốn hàng chục tỷ đồng cho Hoa hậu Quế Anh
- ·Hoa hậu Thế giới đầu tiên qua đời
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Người mẫu sống sang chảnh hậu lộ ảnh 'giường chiếu' lúc chưa 18 tuổi
- ·Chuyên gia dự đoán Hoa hậu Quế Anh rớt Top 20 Miss Grand International
- ·Hoa hậu Kỳ Duyên bị góp ý khi đoạn video hô tên ở buổi diễn tập rò rỉ
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Sự thật vụ Hoa khôi đòi nam diễn viên nổi tiếng hơn 900 tỷ
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Khó đỡ khoảnh khắc thí sinh Miss Earth dùng Google Dịch trả lời ứng xử
- ·Tranh cãi việc Quế Anh outtop: Có thực lực thua mới tiếc
- ·Nhan sắc khác lạ của Ngọc Trinh gây chú ý
- ·Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- ·Ngọc Trinh đăng clip khoe vẻ quyến rũ
- ·'Bạn trai' đầu tiên của Ngọc Trinh giờ sống ra sao?
- ·4 điều thú vị của cô gái vừa bị tước vương miện
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Bắt 2 đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểm lẩn trốn tại Lào