【ti le wap】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêti le wap an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·TP. Hồ Chí Minh: Thu giữ gần 82.000 sản phẩm xì gà, rượu ngoại không rõ nguồn gốc
- ·Tôn vinh 63 nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2014
- ·Việt Nam: Tổn thất do ô nhiễm môi trường chiếm tới 5,5% GDP
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Cuộc thi giao thông thông minh trên internet năm học 2014
- ·Phát động cuộc thi sinh viên năng động năm thứ 11
- ·Bí thư Thành uỷ TPHCM Nguyễn Thiện Nhân kêu gọi người dân ở nhà, giữ mình an toàn trong 2 tuần tới
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Vì sao tỷ lệ hưởng lương hưu của nam và nữ có sự chênh lệch?
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Huyện Châu Thành A đoạt ngôi vô địch giải bóng chuyền nữ tỉnh
- ·Thủ tướng yêu cầu tăng cường quản lý trụ sở công
- ·Bài 4: Chuyển biến sau cuộc đột kích
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Hậu Giang liên tiếp phát hiện quần áo may sẵn nhập lậu, không rõ nguồn gốc
- ·Đề nghị dừng các Lễ hội tôn giáo thường niên để chống dịch Covid
- ·Quản lý thị trường TP.HCM: Tạm giữ thêm hàng ngàn sản phẩm quần áo, thực phẩm là hàng giả
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Thủ tướng Chính phủ: Phải vực dậy nền kinh tế sau khó khăn!