【keo nha cais】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêkeo nha cais an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·Cậu bé lớp 2 kiếm tiền vào ngày thứ 2 đi học
- ·Tự nhiên... lại Tết!
- ·Đội bê tráp mặc trang phục võ thuật trong đám hỏi xứ Nghệ gây 'sốt'
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Tâm sự 12 năm bên chồng, tôi vẫn không chịu được mỗi lần gần anh ấy
- ·Hạnh phúc đáng ngưỡng mộ của 2 MC Việt xinh đẹp lấy chồng Tây năm 2019
- ·Hoa Kỳ, EU tăng mua, xuất khẩu hạt điều khấp khởi?
- ·ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·Bắc Giang đã xuất hơn 1.000 tấn vải thiều sang Trung Quốc
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Kiểm soát chặt nguồn gốc gỗ nhập khẩu để bảo vệ ngành gỗ
- ·Nhảy sóng giữa đêm và những kiểu đón năm mới trên thế giới
- ·Hàng trăm nhân viên PNJ tham gia đi bộ vì người nghèo
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·3 thách thức, 3 kiến nghị để ngành Ngân hàng chuyển đổi số thành công
- ·Quốc hội thảo luận chủ trương đầu tư 3 công trình đường bộ cao tốc
- ·7 quốc đảo giàu có, hút du khách nhất thế giới
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·Countdown Party