【bxh giai y】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêbxh giai y an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Vụ nước sạch có mùi lạ: Chất từ dầu thải có thể gây sẩy thai, ung thư
- ·Ngủ trong xe ô tô và những cảnh báo nguy hiểm cần tránh
- ·Thói quen nguy hiểm khi lái xe khiến các tài xế dễ bị lão hóa mắt
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Bôi kem trắng da nhiều năm người phụ nữ bị mê sảng, mắt mờ
- ·6 tiếng ồn phát ra từ xe ô tô cần phải đặc biệt chú ý
- ·Lưu ý nắm lòng khi sử dụng phanh ô tô kẻo 'mất mạng'
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Chống dịch nCorona: Người dân không nên quá lo lắng
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Cuối tuần, giá lợn hơi giảm nhẹ
- ·QLTT Hà Nội tạm giữ lô khẩu trang y tế trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Tóm gọn hơn 26 tấn xoài sơ chế không rõ nguồn gốc xuất xứ đang tuồn vào Việt Nam tiêu thụ
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Thu giữ hàng trăm đôi giầy có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu
- ·Uống sữa nguyên chất có thể ngăn ngừa béo phì ở trẻ em
- ·Co thắt mạch máu não vì ăn ớt cay nhất thế giới
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Những điều cần lưu ý khi lái xe vào ban đêm khi không có đèn đường