【tỷ lệ u23 châu á】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêtỷ lệ u23 châu á an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Sun Dance Festival đốt cháy mùa hè Hạ Long
- ·Có gì đặc biệt ở mẫu hactchback 5 cửa cực 'hot' đang giảm giá tới 44 triệu đồng
- ·Cận cảnh thành phố Cafe rộng hàng chục hecta của ông Đặng Lê Nguyên Vũ tại Buôn Ma Thuột
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Lộ diện 'người khổng lồ' đứng sau thương hiệu Mövenpick Hotels & Resorts
- ·Khởi nghiệp từ Blockchain: Doanh nghiệp cần nhiều hơn một ý tưởng
- ·Phỏng vấn Chuyên gia hàng đầu về điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ của Pháp
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·'Giao lưu văn hóa quốc tế và Giáo dục tâm lý' truyền cảm hứng cho sinh viên CĐ Công thương Việt Nam
- ·Tây Ninh Smart
- ·Hyundai Elantra Sport 2019 giá 769 triệu đồng mới ra mắt có gì đáng chú ý
- ·Nhà phố truyền thống có còn là kênh đầu tư hiệu quả?
- ·Nữ sinh chuyên Lào Cai nhận học bổng của 6 trường đại học Mỹ
- ·Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- ·Xổ số Vietlott: Giải độc đắc gần 33 tỷ đồng ngày hôm qua có tìm thấy chủ nhân?
- ·Gỡ nút thắt về vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
- ·Toyota ra mắt Hilux phiên bản đặc biệt quyết đấu Ford Ranger.
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Vải Trung Quốc mất mùa giá cao: Cơ hội 'vàng' cho vải thiều Việt Nam xuất khẩu