【kết quả giải nhật bản】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêkết quả giải nhật bản an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Lý giải nguyên nhân nhiều nữ sinh 'mất tích' bí ẩn
- ·Chủ tịch nước công bố hai Pháp lệnh mới
- ·Thanh tra phát hiện 2.600 tỷ đồng sai phạm
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Công bố phiên bản online "Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH
- ·Quản lý thị trường Hà Nội thu giữ 645 lít rượu không rõ nguồn gốc
- ·Lạng Sơn: Kiểm soát xuất lậu lợn qua các khu vực cửa khẩu, đường mòn, lối mở
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Sếp doanh nghiệp ở Hà Nội nhận lương cao gần gấp đôi so với TP. Hồ Chí Minh
- ·Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- ·Một cơ sở kinh doanh LPG tại Kon Tum bị xử phạt gần 13 triệu đồng
- ·180 DNNN được sắp xếp, cổ phần hóa trong 3 năm
- ·Tẩy xóa hạn dùng sản phẩm: Thao tác đơn giản, hậu quả khôn lường
- ·Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- ·Thu giữ gần 1,4 tấn bánh dẻo không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Bóng rổ Hậu Giang giành thứ hạng cao ở giải Eballs 3x3 Super Cup Open
- ·Cách làm “dài hơi” cho thể thao thành tích cao
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Ba huyện đồng loạt khai mạc đại hội thể dục thể thao