【số liệu thống kê về cúp đức】Gam màu u tối đằng sau thị trường giao đồ ăn lớn nhất thế giới
Dù thị trường giao đồ ăn ở Trung Quốc không ngừng phát triển nhưng tài xế trong ngành lại chịu nhiều khó khăn về điều kiện lao động và thu nhập giảm.
Ngành giao đồ ăn ước tính trị giá 200 tỷ USD của Trung Quốc,àuutốiđằngsauthịtrườnggiaođồănlớnnhấtthếgiớsố liệu thống kê về cúp đức lớn nhất thế giới về doanh thu và khối lượng đơn hàng, tăng gấp đôi trong ba năm phong tỏa vì COVID-19 và mang lại thu nhập ổn định cho những người lao động thời vụ ở nước này. Nhưng giờ đây không còn nữa.
Nền kinh tế Trung Quốc đang vật lộn với loạt khó khăn, từ khủng hoảng bất động sản kéo dài đến tình trạng chi tiêu yếu của người tiêu dùng, khiến những người giao hàng cũng phải chịu nhiều tổn thất.
“Họ phải làm việc nhiều giờ và thực sự bị chèn ép”, Jenny Chan, phó giáo sư xã hội học tại Đại học Bách khoa Hong Kong, cho biết. “Họ sẽ tiếp tục đối mặt với áp lực vì các nền tảng giao hàng phải giữ chi phí ở mức thấp”.
Theo bà Chan, nền kinh tế trì trệ có nghĩa mọi người chi tiêu ít hơn cho những bữa ăn. Điều này làm giảm thu nhập của người giao đồ ăn vì phần lớn thu nhập của họ dựa trên số lượng và giá trị đơn hàng, buộc họ phải làm việc nhiều giờ hơn để duy trì thu nhập.
Ngoài ra, sự thống trị của hai nền tảng giao đồ ăn lớn ở Trung Quốc đại lục cho phép công ty áp đặt các điều khoản hợp đồng, khiến người lao động trong ngành không có nhiều cơ hội phản đối tình trạng điều kiện làm việc ngày càng xấu đi.
Nguồn lao động lớn
Khoảng 12 triệu tài xế tạo nên mạng lưới giao đồ ăn rộng lớn của Trung Quốc, bắt đầu phát triển mạnh mẽ với sự ra đời của ứng dụng Ele.me vào năm 2009, hiện thuộc sở hữu của gã khổng lồ công nghệ Alibaba.
Những người giao đồ ăn đóng vai trò quan trọng trong trong thời kỳ COVID-19 khi người dân bị cấm rời khỏi nhà theo lệnh phong tỏa nghiêm ngặt của chính phủ Trung Quốc. Giờ đây, giao đồ ăn trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa ẩm thực nước này.
Người giao đồ ăn có mặt khắp mọi nơi, họ băng băng trên những con phố đông đúc hay những con hẻm tối tăm để giao đồ ăn mỗi ngày, thậm chí mưa to hoặc bão lớn cũng không dừng nghỉ.
Thị trường giao đồ ăn Trung Quốc đạt được 214 tỷ USD vào năm 2023, gấp 2,3 lần so với năm 2020, theo ước tính của iiMedia Research, công ty chuyên theo dõi xu hướng tiêu dùng. Ngành công nghiệp này dự kiến sẽ đạt 280 tỷ USD vào năm 2030.
Tuy nhiên, những tài xế trong ngành hiện nay phải chịu áp lực rất lớn để đáp ứng yêu cầu "phải giao nhanh" với mỗi đơn hàng, bất chấp phải đi ngược chiều, phóng nhanh hoặc vượt đèn đỏ, gây nguy hiểm cho cả bản thân và những người tham gia giao thông khác.
Dù vậy, họ cũng không thể hoàn toàn kiểm soát được thu nhập của bản thân. Một nhân viên giao hàng bất ngờ đập vỡ điện thoại di động xuống vỉa hè sau khi nhận được đánh giá tiêu cực từ khách hàng. Anh cho biết khiếu nại của khách hàng đối với anh là vô căn cứ nhưng vẫn bị công ty trừ điểm hiệu suất, đồng nghĩa giảm thu nhập.
"Họ muốn triệt đường sống của tôi sao?", người đàn ông bức xúc.
Thu nhập giảm
Năm ngoái, lợi nhuận của hai trong số những công ty lớn nhất trong ngành là Meituan và Ele.me đều tăng vọt. Doanh thu của Meituan đạt 10 tỷ USD, tăng 26% so với năm 2022.
Alibaba báo cáo doanh thu 8,3 tỷ USD chủ yếu nhờ Ele.me, trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31/3, tăng 19% so với năm trước.
Thế nhưng, thu nhập của nhân viên giao đồ ăn lại giảm đáng kể.
Theo báo cáo của Trung tâm nghiên cứu việc làm mới ở Trung Quốc, nhân viên giao đồ ăn thu nhập trung bình 6.803 nhân dân tệ (24,2 triệu đồng) một tháng. Con số này ít hơn gần 1.000 nhân dân tệ (3,5 triệu đồng) một tháng so với mức họ kiếm được cách đây năm năm, dù nhiều người phản ánh phải chạy xe nhiều giờ hơn.
Lu Sihang, 20 tuổi, nói với CNNrằng anh làm ca 10 tiếng, giao 30 đơn hàng mỗi ngày, mỗi ca kiếm được khoảng 200 - 300 nhân dân tệ (700.000 - 1 triệu đồng) mỗi ca. Lu phải làm việc gần như mỗi ngày để đạt được mức thu nhập trung bình 6.803 nhân dân tệ.
Chuyên gia kinh tế Gary Ng tại ngân hàng đầu tư Natixis của Pháp, chỉ ra nguyên nhân do "mức chi tiêu yếu" của Trung Quốc. Khi nền kinh tế Trung Quốc chậm lại, người tiêu dùng chi tiêu ít hơn.
Ông Gary cho biết mặc dù thực phẩm là nhu cầu thiết yếu nhưng nền kinh tế khó khăn khiến người tiêu dùng chi ít tiền hơn cho dịch vụ giao đồ ăn, trong khi các nhà hàng sẽ phải giảm giá để thu hút khách hàng.
Điều đó làm giảm thu nhập của nhân viên giao hàng vì thu nhập của họ phần lớn dựa vào hoa hồng trên giá trị đơn hàng.
Ngoài ra, nền kinh tế ảm đạm đồng nghĩa ít việc làm hơn, khiến cạnh tranh trở nên khốc liệt. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên Trung Quốc tăng vọt lên 18,8% vào tháng 8, mức cao nhất kể từ khi chính quyền thay đổi phương pháp thống kê vào năm ngoái, qua đó không bao gồm sinh viên tốt nghiệp nhưng tiếp tục theo đuổi học thuật.
"Nếu nguồn cung lao động lớn, khả năng thương lượng của người lao động sẽ giảm, trong khi lượng đơn hàng có giới hạn", Gary nói.
Sự thống trị của các nền tảng
Nghiên cứu của China Labour Bulletin, tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Hong Kong, cho biết các ứng dụng giao hàng ban đầu chi mạnh để đưa ra mức lương cao hơn nhằm thu hút đủ lao động phục vụ cho việc mở rộng thị trường của họ.
“Nhưng khi điều kiện thay đổi, các công ty nền tảng sau khi chiếm lĩnh thị trường đã phát triển thuật toán để kiểm soát quá trình lao động, khiến người giao hàng có rất ít sự bảo vệ và mất đi mức độ tự do nhất định”, báo cáo cho biết.
Nhiều nhà hàng không tính phí giao hàng. Một số thậm chí còn đưa ra các ưu đãi rẻ hơn so với ăn tại chỗ hoặc tự đến lấy.
Chuyên gia Jenny Chan cho biết các nền tảng đầu tư mạnh vào giai đoạn đầu để giảm giá nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Nhưng khi đã đạt được sự thống trị, họ bắt đầu chuyển gánh nặng chi phí sang tài xế bằng cách cắt giảm tiền thưởng và lương.
Đầu năm nay, cổng thông tin trực tuyến do nhà nước điều hành Workers.cn báo cáo việc nhận được nhiều khiếu nại từ những tài xế trong ngành.
Một người giao đồ ăn cho biết bị phạt 86 nhân dân tệ (hơn 300.000 đồng) lỗi không nhận giao đơn, dù anh đã thông báo với nhà hàng sẽ không nhận đơn đó vì họ không chuẩn bị đồ ăn đúng thời gian quy định, Workers.cn đưa tin.
Chuyên gia Chan chỉ ra vấn đề an toàn lao động khi thu nhập của những người giao đồ ăn tính theo đơn hoàn thành thay vì trả lương theo tháng, điều này thúc đẩy họ bất chấp điều kiện đường sá hay thời tiết nguy hiểm để giao nhiều đơn nhất có thể.
Theo Thời báo Hoàn cầu, năm 2019, một tài xế thiệt mạng trên đường giao đồ ăn vì cây đổ trúng trong trận mưa gió ở Bắc Kinh.
Đầu tháng 10, mạng xã hội lan truyền video ghi lại cảnh người giao đồ ăn điều khiển xe máy điện vượt đèn đỏ và đâm vào ô tô giữa một ngã tư ở tỉnh Hồ Nam, miền nam Trung Quốc.
Yang, nhân viên giao đồ ăn 35 tuổi, thừa nhận những mặt hạn chế, nói rằng ngành này "không còn tốt như trước". Tuy nhiên, anh vẫn cảm thấy công việc này phù hợp sau khi từng làm qua nhiều công việc trước đây, từ bán đồ ăn nhẹ đến làm việc văn phòng.
“Đây là công việc có tính linh hoạt. Nếu muốn kiếm nhiều tiền, bạn phải làm việc nhiều hơn hơn. Bạn cũng có thể làm việc ít hơn để nghỉ ngơi khi cần”, Yang nói.
Hoa Vũ(Nguồn: CNN)(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·400 DN tham gia Triển lãm quốc tế về ngành Công nghiệp Dệt May và Nguyên phụ liệu
- ·Mạnh tay hơn với các DN nợ bảo hiểm xã hội
- ·VTV vạch trần 'Cậu Đức Hưng Yên' livestream xem bói, tuyên truyền mê tín để trục lợi
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Hơn 480 doanh nghiệp tham gia Triển lãm Quốc tế VIETWATER 2017
- ·CLOUDSEC 2021: Thảo luận và thiết kế lại an ninh mạng cho một tương lai trên nền tảng đám mây
- ·Dự án tăng khả năng chống chịu rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu cho trẻ em Việt
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Đăng ký mua Hóa đơn điện tử trước ngày 18/11, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm lên đến 30% chi phí
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·'Ông lớn ngành bán lẻ' Thế Giới Di Động bán ra 18.000 iPhone 13 chỉ trong 7 ngày mở bán
- ·Cach chup ảnh trên iPhone bằng giọng nói Say Cheese
- ·Phú Thọ định hướng an toàn thông tin đến năm 2030
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Chọn sân chơi nào trong cuộc chiến cạnh tranh nội – ngoại?
- ·Dự án tăng khả năng chống chịu rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu cho trẻ em Việt
- ·Hàng loạt giải pháp giúp thành phố thông minh phát triển bền vững
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Điều chỉnh phương án cổ phần hóa Tổng công ty Sông Đà