【giai ba lan】“Tay chơi chính” trong cuộc đua M&A bất động sản
Doanh nghiệpnội tăng tốc
Dù thị trường đang tồn tại nhiều khó khăn và thách thức,ơichínhtrongcuộcđuaMAbấtđộngsảgiai ba lan nhưng trong bối cảnh quỹ đất ngày càng khan hiếm và tăng giá, thủ tục triển khai dự ánsiết chặt…, hoạt động M&Avẫn diễn ra sôi động. Bởi đây là một trong những “quân bài” để các doanh nghiệp tiến sâu hơn vào chuỗi giá trị, tiếp cận nhiều hơn với thị trường.
Ngay từ những tháng đầu năm 2022, Tập đoàn Novaland và Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất Thương mại Tài Nguyên (Công ty Tài Nguyên) đã làm lễ khởi động dự án Grand Sentosa (huyện Nhà Bè, TP.HCM) sau hơn 10 năm dang dở. Đây là dự án tổ hợp thương mại dịch vụ và khu nhà ở cao cấp, với diện tích tổng khu hơn 8,3 ha. Sau thương vụ M&A này, Tập đoàn Novaland sẽ trở thành nhà phát triển của Grand Sentosa, cam kết đưa dự án vào vận hành theo đúng tiến độ dự kiến trong năm 2024.
Ttiền thân dự án trên có tên là Kenton Residences do Công ty Tài Nguyên làm chủ đầu tư, khởi công năm 2009. Đầu năm 2010, dự án mở bán 100 căn hộ giai đoạn một, giá 1.566 - 2.250 USD/m2. Đến giữa năm 2010, thị trường bất động sảnrơi vào tình trạng đóng băng khiến dự án bị ngưng lại. Đến giữa năm 2017, dự án được đổi tên thành Kenton Node, sau khi được BIDV và MSB rót vốn hơn 1.000 tỷ đồng để hồi sinh, thế nhưng dự án cũng ngừng lại sau đó một năm. Không những vậy, dự án này còn được dùng làm tài sản thế chấp cho khoản nợ 4.000 tỷ đồng của Công ty Tài Nguyên và nhiều lần bị BIDV đưa ra đấu giáđể thu hồi nợ.
Trên thực tế, việc triển khai thần tốc quỹ đất tại các thị trường trọng điểm trong năm 2022 được xem là chiến lược “đường dài” của Novaland. Thông qua M&A, “đại gia” bất động sản này đã có bước nhảy vọt về quỹ đất, và đặt mục tiêu mở rộng quỹ đất lên đến 15.400 ha vào năm 2030.
Tương tự, với chiến lược tập trung vào các dự án có pháp lý rõ ràng, An Gia cũng là một trong số các doanh nghiệp liên tục tham vọng mở rộng quỹ đất bằng M&A. Giai đoạn 2022 - 2024, doanh nghiệp này dự kiến đưa ra thị trường khoảng 11.400 sản phẩm, thu về 1,5 tỷ USD.
So với các nhà phát triển bất động sản khác, An Gia đang có sự phát triển nhanh, với quỹ đất khoảng 80 ha tại TP.HCM và các thành phố vệ tinh, đủ để hỗ trợ sự phát triển và tăng trưởng trong 4 - 5 năm tới. Đáng chú ý, trong 3 năm tới, doanh nghiệp này đặt mục tiêu M&A thành công 5 dự án/năm.
Hay như tại Công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh Nhà Khang Điền cũng đã thông qua chủ trương cho phép Địa ốc Gia Phước (công ty con do Khang Điền nắm giữ 99,9% vốn), nhận chuyển nhượng 60% vốn điều lệ Công ty cổ phần Đầu tư Bất động sản Phước Nguyên với giá 620 tỷ đồng, khi thực hiện đánh giá lại giá trị công ty, Công ty ghi nhận lãi 308,4 tỷ đồng do mua rẻ.
Được biết, Công ty Phước Nguyên đang sở hữu 100% vốn điều lệ của Công ty TNHH Đầu tư Kinh doanh Nhà Đoàn Nguyên - chủ đầu tư dự án Khu nhà ở quy mô 60.732 m2 tại phường Bình Trưng Đông, Cát Lái, TP. Thủ Đức, TP.HCM (dự án Đoàn Nguyên). Do vậy, động thái của Nhà Khang Điền được lý giải là doanh nghiệp muốn nhắm đến dự án hơn 6 ha này.
Bên cạnh các dự án M&A đã và đang được doanh nghiệp triển khai, một số doanh nghiệp bất động sản lớn khác như Đất Xanh, Hưng Thịnh, Phát Đạt, Danh Khôi… cũng đang rót hàng tỷ USD vào cuộc đua thâu tóm quỹ đất. Điều này cho thấy các doanh nghiệp trong nước trước đây lép vế, nay đang trỗi dậy trên thị trường M&A.
Doanh nghiệp ngoại tính chuyện hợp tác
Theo các chuyên gia kinh tếvà bất động sản, xu hướng M&A sẽ tiếp tục tăng tốc trong thời gian tới. Bởi các công ty địa ốc lớn vẫn đang triển khai các chiến lược nhằm tiếp tục tìm kiếm và thâu tóm các quỹ đất chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo.
Đặc biệt, việc các doanh nghiệp nội nắm lợi thế ngày càng lớn về quỹ đất, tiềm lực tài chính, sự thấu hiểu thị trường…, đang khiến nhiều doanh nghiệp quốc tế thay đổi chiến lược trong các thương vụ M&A, từ “mua đứt, bán đoạn” sang hợp tác cùng phát triển.
Đơn cử, vào tháng 8/2022, Tập đoàn Danh Khôi đã có thỏa thuận hợp tác với Tập đoàn Tokyu Corporation tại dự án nghỉ dưỡng ở Vũng Tàu với giá trị hợp đồng lên tới 1.000 tỷ đồng.
Bà Dương Thùy Dung, Giám đốc cấp cao CBRE Việt Nam.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Chìa khóa giúp Trường Giang giảm 11 kg
- ·Infographic: Hà Nội hỗ trợ đặc thù các đối tượng ảnh hưởng, gặp khó khăn do dịch COVID
- ·Nhan sắc Vương Tổ Hiền ở tuổi 57
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Một loạt trạm BOT được giảm phí đường bộ
- ·Thức uống hàng ngày giúp Lưu Gia Linh giữ da không nếp nhăn
- ·Quy tắc ăn uống giúp tình cũ Hyun Bin thoát mác 72 kg
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·VinFast trình làng mẫu SUV LUX phiên bản đặc biệt tại Thụy Sỹ
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Quy tắc ăn ngược giúp người mẫu U70 khỏe đẹp
- ·Con trai cả 18 tuổi điển trai, học giỏi của Bằng Kiều
- ·Áp thuế 0% với gạo, lá thuốc lá khô nhập từ Campuchia
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Jessica Alba duy trì lối sống cân bằng để trẻ mãi không già
- ·VIB công bố chủ thẻ trúng giải du lịch châu Á bằng du thuyền
- ·Showbiz Việt cần lắm người biết cúi đầu nhận lỗi chân thành
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Xa Thi Mạn khoe body nuột nà ở tuổi 49
- National Assembly Standing Committee’s 18th session opens
- Việt Nam, RoK enter new chapter of cooperation
- Việt Nam affirms ASEAN's commitment to promoting multilateralism
- Việt Nam's first International Defence Expo opens in Hà Nội
- National Assembly Standing Committee’s 18th session opens
- Defence ministry unveils the second UN peacekeeping military engineering unit
- Việt Nam rejects US' decision to place it on special watch list for religious freedom violations
- National conference reviews journalism activities in 2022
- Thorough preparations made for deploying personnel to UN peacekeeping mission
- PM leaves for ASEAN