【thần thoại hy lạp full】Danh sách 30 công viên địa chất Quốc gia
Thực hiện tại 37 tỉnh,áchcôngviênđịachấtQuốthần thoại hy lạp full thành phố
Đề án trên được thực hiện từ năm 2014 - 2020 tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có di sản địa chất gồm: Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Phú Thọ, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Đồng Nai, Vĩnh Long, Cà Mau, Kiên Giang.
Đề án sẽ triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học về bảo tồn di sản địa chất và phát triển, quản lý công viên địa chất; hoàn thiện thể chế, chính sách về bảo tồn, sử dụng hợp lý di sản địa chất và công viên địa chất ở Việt Nam; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về di sản địa chất và công viên địa chất; tăng cường hợp tác quốc tế.
Công Viên Địa Chất Toàn Cầu ''Cao Nguyên Đá Đồng Văn''
Trong đó, Đề án sẽ hoàn thiện bộ tiêu chí khoa học và quy trình xác định, đánh giá, phân loại, công nhận di sản địa chất và công viên địa chất; các luận cứ khoa học phục vụ xây dựng, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới công viên địa chất và kế hoạch phát triển bền vững các công viên địa chất quốc gia, công viên địa chất toàn cầu; các giải pháp khoa học và công nghệ phù hợp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên nói chung và tài nguyên địa chất nói riêng; nghiên cứu, đánh giá tổng quan (tỷ lệ 1/200.000) di sản địa chất và triển vọng xây dựng công viên địa chất ở miền Trung và các tỉnh phía Nam kể từ Thừa Thiên - Huế trở vào (khoảng 25 - 30 khu vực...
Phấn đấu đến năm 2020 có 3 công viên địa chất toàn cầu
Mục tiêu của Đề án là bảo tồn, sử dụng hợp lý các di sản địa chất, quản lý và phát triển bền vững mạng lưới công viên địa chất ở Việt Nam với các mục tiêu cụ thể phấn đấu đến năm 2020 nghiên cứu, đánh giá tổng quan (tỷ lệ 1/200.000) và chi tiết (tỷ lệ 1/50.000 - 1/25.000) di sản địa chất và triển vọng xây dựng công viên địa chất ở 25 - 30 khu vực ở miền Trung và miền Nam Việt Nam; xây dựng và trình cấp có thẩm quyền công nhận 5 - 7 công viên địa chất quốc gia; trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận 2 - 3 công viên địa chất toàn cầu.
Tầm nhìn đến năm 2030, tiếp tục mở rộng mạng lưới các công viên địa chất quốc gia và công viên địa chất toàn cầu trên phạm vi cả nước; phấn đấu công nhận khoảng 25 - 30 công viên địa chất quốc gia hoặc toàn cầu.
Theo Chinhphu.vn
Tình hình Biển Đông hôm nay: Malaysia phóng thử “Sát thủ diệt hạm” Kh-31A(责任编辑:World Cup)
- ·(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, khát vọng phát triển
- ·Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực phải “Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt”
- ·Phát động phong trào thi đua khuyến học giai đoạn 2022
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Vietnamese in Australia join hands in helping disaster victims back home
- ·Giúp việc lưu thông thuận tiện, an toàn
- ·Nhiều biện pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Không đăng ký nghĩa vụ quân sự bị phạt đến 10 triệu đồng
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Đồng hành vì sự bình yên biên giới biển
- ·Chém người vì bị rủ đi nhậu
- ·Người xưa trọng dụng nhân tài
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Đăng ký thi tốt nghiệp THPT tỉnh Cà Mau năm 2023 từ ngày 4
- ·Ngày 10/10 là Ngày chuyển đổi số quốc gia
- ·Nữ quân nhân sáng tạo, tận tụy trong công tác
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·Công tác tuyên truyền biển, đảo phải đi trước một bước