【xem kết quả bóng đá cúp c1】Nhà nông lập nghiệp
BP - Trước đây, nxem kết quả bóng đá cúp c1 Đa Kia là một trong những xã nghèo của huyện Bù Gia Mập. Để giúp người dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xã đã phát động phong trào nông dân thi đua sản xuất giỏi. Từ đó, nhiều hộ dân đã vươn lên làm giàu, đồng thời góp phần giải quyết việc làm cho nhiều hội viên nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Điển hình trong phong trào nông dân sản xuất giỏi ở xã Đa Kia là hộ ông Trần Quang Thận, thôn 5 và hộ anh Trần Văn Vinh, thôn 6.
Từ số 0 đi lên
Thời trai trẻ, ông Trần Quang Thận đã có 11 năm gắn bó với ngành công an tại thành phố Huế. Do kinh tế khó khăn nên năm 1996, ông xin thôi việc, đưa vợ con vào Bình Phước lập nghiệp. Thời gian đầu, gia đình ông phải sống nhờ trên đất của người họ hàng và đi làm thuê. Ông Thận cho biết: “Ngày đó, ai thuê gì vợ chồng tôi làm nấy từ bốc vác đến làm cỏ... Sau 1 năm dành dụm cộng với số tiền bán nhà ngoài quê, tôi mua được 2 ha điều. Nhưng do không có điều kiện chăm sóc nên vườn điều còi cọc, năng suất thấp. Thế là vào những ngày không đi làm thuê vợ chồng tôi dồn sức chăm sóc vườn cây”.
Nhờ chăm sóc tốt, thời tiết thuận lợi nên những năm sau điều cho năng suất cao, trung bình mỗi năm gia đình ông thu 2,5 tấn/ha. Số tiền thu được từ bán điều, ông mở rộng thêm 1 ha đất và trồng cao su. Đến năm 2002, ông mua đất và xây căn nhà cấp 4 để ở. Kinh tế dần ổn định, vợ chồng ông sinh thêm người con trai út là Trần Quang Thành (SN 2004). Nhưng không may mắn, Thành lại mắc bệnh tim bẩm sinh và down, mọi tiền bạc trong nhà đều lo chữa bệnh cho Thành. Ông Thận nói: “Nếu chỉ dựa vào 2 ha điều thì không đủ trang trải cuộc sống và chữa bệnh cho con. Vì vậy, năm 2004 tôi quyết định chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chặt điều và trồng 500 nọc tiêu. Để tiêu phát triển tốt, tôi học hỏi kinh nghiệm từ những hộ trồng tiêu diện tích lớn trong vùng và tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây trồng tổ chức tại địa bàn xã để áp dụng vào vườn cây của gia đình. Vụ tiêu đầu tôi thu được 2 tấn, so với trồng điều thu nhập tăng gấp 3-4 lần”. Thấy trồng tiêu cho lợi nhuận cao nên mỗi năm ông chuyển đổi dần diện tích vườn điều sang trồng tiêu. Tính đến nay, gia đình ông có 2 ha tiêu và 1 ha cao su, mỗi năm thu nhập 700 triệu đồng, giải quyết việc làm cho 20 lao động thời vụ từ 4-4,5 triệu đồng/người/tháng.
Gia đình ông Trần Quang Thận ở thôn 5, xã Đa Kia bận rộn thu hoạch tiêu
Kinh tế gia đình khá giả, ông xây được ngôi nhà khang trang và lo thuốc thang cho người con bị bệnh. Ông còn đầu tư 700 triệu đồng xây nhà nuôi chim yến với diện tích 180m2. Năm nay, gia đình ông sẽ có thêm khoản thu từ tổ yến.
Làm giàu từ 7 sào đất
Lên 3 tuổi mất cha, 19 tuổi mất mẹ, từ đó chị em Phan Thị Mai Hồng ở thôn 6, xã Đa Kia phải nương tựa vào nhau. Gia đình có khoảng 3 ha đất, anh em lại đông nên khi lập gia đình chị Hồng được chia 7 sào đất để phát triển kinh tế. Chị Hồng cho biết: Chồng làm bên công trình thủy lợi, gia đình nhà chồng lại không có điều kiện nên cưới xong vợ chồng tôi ở lại Bình Phước lập nghiệp với 7 sào đất. Chúng tôi dựng chòi ở tạm trên đất vườn. Nhưng ngày đó điều mới trồng được 2 năm nên chưa có thu hoạch. Còn chồng chị, anh Trần Văn Vinh tuy đi làm công trình thủy lợi ở các tỉnh nhưng do công việc không thường xuyên nên thu nhập không đáng là bao. Vì vậy, chị Hồng vừa chăm sóc vườn điều vừa phải mượn đất của người dân gần đập Bình Hà, xã Đa Kia để trồng rau bán.
Năm 2000, chị Hồng sinh con đầu lòng, kinh tế càng khó khăn hơn. Những lúc không có việc, anh Vinh về phụ giúp chị trồng rau đem ra chợ bán. Số tiền dành dụm được từ bán rau, chị vay mượn thêm và mua 7 con heo nái về nuôi. Do biết cách chăm sóc nên đàn heo của chị phát triển tốt, trung bình mỗi năm heo sinh 2 lứa. Vì vậy, tháng nào chị cũng có heo bán thịt và bán giống.
Kinh tế dần ổn định, chị Hồng dành toàn bộ số tiền tích cóp được thuê thêm 3 ha điều với thời gian 15 năm để chăm sóc và thu hoạch. Từ khi có vườn, anh Vinh nghỉ việc về phụ giúp vợ làm vườn. Mấy năm liền cây điều được mùa đã mang lại cho vợ chồng chị thu nhập khá. Chị Hồng nói: “Nhà nông mà không có đất thì khó có thể làm giàu. Chính vì vậy, bao nhiêu tiền dành dụm được vợ chồng tôi đều dồn vào mua đất lập vườn”. Đến nay, gia đình chị Hồng có 2,5 ha điều, hơn 1 ha cao su và gần 1 ha tiêu. Mỗi năm cho gia đình chị thu nhập khoảng 500 triệu đồng. Kinh tế ổn định, anh chị có điều kiện chăm lo cho các con ăn học. 3 người con của chị đều chăm ngoan học giỏi.
Thùy Hương
(责任编辑:Thể thao)
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu qua Cảng hàng không quốc tế Nội Bài đạt 46,5 tỷ USD
- ·Đầu tư thiết kế sáng tạo: điều kiện phát triển ngành thủ công mỹ nghệ
- ·Khai mạc Tọa đàm “Chống hàng lậu, hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Khẩn trương, kịp thời xuất cấp gạo cho người nghèo
- ·Cảng Hải Phòng: Ùn ứ hàng vạn tấn nông sản
- ·Ngành Hải quan thực hiện hiệu quả chính sách, quản lý thu thuế
- ·Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- ·Mang xuân sớm đến với học sinh nghèo biên giới Gia Lai
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Hỗ trợ 100% lãi suất vay vốn mua gạo tạm trữ
- ·Giảm thời gian thông quan đang vướng bởi thủ tục quản lý chuyên ngành
- ·Số hoá văn bản niêm yết tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Đà Nẵng
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Miễn tiền sử dụng đất trong hạn mức cho các hộ gia đình ở địa bàn khó khăn
- ·8 giải pháp thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách của ngành Hải quan trong năm 2024
- ·Doanh nghiệp Việt Nam ưu tiên xuất khẩu hàng Việt
- ·Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
- ·Tích cực, chủ động trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị