会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỉ số của anh】Thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP còn khiêm tốn!

【tỉ số của anh】Thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP còn khiêm tốn

时间:2025-02-04 11:52:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:769次
Cách bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả Kết nối gần 300 thương hiệu công nghệ,ươnghiệuViệtNamtạithịtrườngCPTPPcònkhiêmtốtỉ số của anh máy móc điện tử tham gia chuỗi cung ứng Sau 4 năm thực hiện CPTPP, xuất khẩu thủy sản sang Australia lên vị trí thứ 6 Thủy sản xuất khẩu sang thị trường CPTPP khả quan
Toàn cảnh tọa đàm.
Toàn cảnh tọa đàm.

Doanh nghiệp vẫn ngại xây dựng thương hiệu

Tại Tọa đàm “Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP”, do Tạp chí Công Thương tổ chức ngày 27/9, ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, thực chất nói về Hiệp định CPTPP, chủ yếu nói về ba thị trường mà chúng ta chưa có FTA khi CPTPP có hiệu lực, đó là Canada, Mexico và Peru.

Các thành viên còn lại Việt Nam đã có quan hệ FTA song phương như Nhật Bản, đa phương như Australia, NewZealand, Singapore hay Malaysia. Cho nên cần tập trung đánh giá việc các doanh nghiệp tận dụng các thị trường Canada, Mexico và Peru như thế nào.

Nếu nhìn vào hai thị trường: Canada, Mexico, kể từ khi thực thi CPTPP tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang hai thị trường này luôn ở hai chữ số. Ngoài ra thặng dư thương mại mà nước ta có được từ hai thị trường này thường chiếm từ 1/3 cho đến 1/2 thặng dư thương mại của các quốc gia. Với thị trường Peru dư địa tăng trưởng rất cao, có những năm tăng trưởng có thể lên đến ba chữ số.

Hiện nay ở các thị trường này nhiều người tiêu dùng đã biết đến một số thương hiệu Việt Nam như gạo, cà phê nhưng họ chỉ biết đến một thương hiệu cụ thể ở nhóm hàng. Những thương hiệu cũng chưa xuất hiện nhiều trên các kệ siêu thị hay trong tâm trí của người tiêu dùng của các nước CPTPP, đặc biệt là các thị trường mới.

“Tuy nhiên, dư địa để thâm nhập sâu hơn nữa vào các thị trường như: Canada, Mexico và Peru còn rất lớn. Có những mặt hàng hiện nay chúng ta chỉ chiếm khoảng 3 – 5%. Rõ ràng với những thị trường có dung lượng lớn như Canada hay kể cả Mexico thì đấy là những con số cần phải suy nghĩ, làm thế nào để nâng tỷ lệ hàng Việt Nam tại các thị trường đấy hiệu quả”, ông Ngô Chung Khanh bày tỏ.

Ông Ngô Chung Khanh cho rằng, doanh nghiệp vẫn ngại xây dựng thương hiệu và có doanh nghiệp chấp nhận theo kiểu “an phận thủ thường”. Thực tế khi hỏi một doanh nghiệp ngành điều về việc tại sao không làm hàng thương hiệu thì nhận được câu trả lời là làm hàng gia công, cứ có nhà nhập khẩu đến yêu cầu làm sản phẩm cho họ, dán nhãn mác của họ. Như thế là đủ. Bởi vì số lượng họ đặt rất lớn nên doanh nghiệp không có động lực để làm thêm hàng thương hiệu nữa.

Lãnh đạo Vụ Chính sách thương mại đa biên cho rằng, thiếu nguồn lực tài chính cũng là lý do khiến nhiều doanh nghiệp “ngại” làm thương hiệu. Để làm thương hiệu thì phải có lực lực từ tài chính, nhân lực, kiến thức, kinh nghiệm, tư duy chiến lược.

Xây dựng sự khác biệt hóa thương hiệu

Bà Trịnh Huyền Mai, Phó Trưởng phòng Chính sách xúc tiến thương mại, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), cũng nhận định: xây dựng thương hiệu và xuất khẩu bằng thương hiệu riêng không phải là câu chuyện của tất cả các doanh nghiệp.

Vấn đề này chỉ dành cho một số doanh nghiệp thực sự có tiềm lực, có khả năng và có sự hiểu biết về thị trường và có một chiến lược bài bản. Bởi vì nếu doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm phải đảm bảo được chất lượng, đảm bảo tính ổn định cũng như thường xuyên nắm bắt được thị hiếu của thị trường. Từ đó mới giữ được khách hàng, giữ được thị trường và giữ được uy tín của thương hiệu của mình đối với nhà nhập khẩu, cũng như người tiêu dùng quốc tế.

Theo bà Trịnh Huyền Mai, doanh nghiệp có thể tận dụng các hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng, phát triển thương hiệu. Do đó, doanh nghiệp nên chủ động gia tăng giá trị sản phẩm thông qua việc cải tiến thường xuyên chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm cho phù hợp với thị trường đích.

Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu và tích cực tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại do các bộ, ngành, hiệp hội triển khai và tận dụng được uy tín của thương hiệu quốc gia, thương hiệu ngành hàng, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể của Việt Nam khi thâm nhập các thị trường mới.

Ngoài việc đầu tư về chiến lược thương hiệu thật bài bản, các kế hoạch truyền thông định kỳ, theo bà Trịnh Huyền Mai, doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến việc đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm thương hiệu sản phẩm của mình ở thị trường nước ngoài.

Chia sẻ về kinh nghiệm xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp, bà Nguyễn Thị Huyền, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Sản xuất và xuất khẩu Quế Hồi Việt Nam Vinasamex cho biết, con đường xây dựng một thương hiệu và nhãn hiệu riêng không hề đơn giản.

“Một trong những hướng đi chúng tôi tận dụng và làm là nghiên để làm sao đưa hàng với thương hiệu của mình lên các kệ siêu thị. Đầu tiên phải xác định sẽ làm gì, cần phải chuẩn bị những chứng nhận gì, không đơn thuần là chứng nhận về mặt tiêu chuẩn chất lượng mà là những chứng nhận siêu thị yêu cầu. Thứ hai cần làm việc với những người có quyền quyết định để đưa hàng lên kệ siêu thị đó. Kệ siêu thị đã có rất nhiều thương hiệu rồi, vậy mình là thương hiệu ra sau cần làm gì để có sự khác biệt. Điều đấy gọi là khác biệt hóa thương hiệu”, bà Nguyễn Thị Huyền chia sẻ .

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
  • TPHCM thực hiện sàng lọc triệt để nguồn bệnh Covid
  • Hà Giang phát hiện ca nhiễm Covid
  • Hà Nội tổ chức 6 điểm phát lương thực, thực phẩm miễn phí cho người nghèo
  • Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
  • Diễn đàn Otofun phối hợp tuyên truyền về an toàn giao thông
  • Nam Định hạn chế phương tiện qua cầu Đò Quan
  • Nghe tiếng nổ vang trời, 8 người thôn Làng Nủ tháo chạy bảo toàn mạng sống
推荐内容
  • Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
  • Quảng bá vẻ đẹp vùng đất, con người Lai Châu đến với du khách
  • 3 ngày liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca mắc Covid
  • Lâm Đồng: Tạm giữ 2.000 sản phẩm quần áo không rõ nguồn gốc
  • Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
  • Cấm phương tiện vào cao tốc Pháp Vân