【đội hình leicester gặp aston villa】Điều chỉnh thuế giá trị gia tăng, thuế trước bạ để hỗ trợ doanh nghiệp
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc về phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ. |
Ngày 15/10,Điềuchỉnhthuếgiátrịgiatăngthuếtrướcbạđểhỗtrợdoanhnghiệđội hình leicester gặp aston villa tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi làm việc với các cơ quan về việc điều hành, phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19.
Tại buổi làm việc, Thống đốc Ngân hàngNhà nước Nguyễn Thị Hồng và Thứ trưởng Bộ Tài chínhVõ Thành Hưng đã báo cáo về việc thực hiện các chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá trong thời gian qua, thực trạng và dự kiến nhiệm vụ, giải pháp điều hành trong thời gian tới.
Theo đánh giá của các đại biểu dự họp, nhìn chung, các chính sách, giải pháp đã ban hành có sự kết hợp giữa chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách hỗ trợ ngành hoặc an sinh xã hội khác, cơ bản phù hợp diễn biến và tác động của dịch bệnh, tương đồng với cách tiếp cận mới của nhiều quốc gia trên thế giới. Các chính sách được thực hiện với chi phí thấp, do vậy không gây ảnh hưởng đến các cân đối lớn của nền kinh tế, đồng thời bảo lưu dư địa để tiếp tục xây dựng, thực hiện các giải pháp trong giai đoạn tiếp theo.
Do đó, dù trong bối cảnh vô cùng khắc nghiệt và khó khăn, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, dự trữ ngoại hối nhà nước tiếp tục được củng cố, hoàn thành vượt dự toán thu ngân sách nhà nước, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững, an sinh xã hội được bảo đảm.
Tuy nhiên, các ý kiến cũng cho rằng thực trạng nền kinh tế còn rất khó khăn và còn những hạn chế trong quá trình điều hành, phối hợp hai chính sách này. Cụ thể, còn có sự thiếu cân đối giữa điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, việc triển khai của các cấp, các ngành còn gặp lúng túng, thiếu đồng bộ, thống nhất, hiệu quả triển khai chính sách chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu trong bối cảnh chủng Delta tác động sâu sắc tới nền kinh tế; k, đồng thời khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế vẫn còn đang có vấn đề khi ,…
Bên cạnh những khung chính sách chính sách tài khóa, tiền tệ đã được Chính phủ đề ra, các đại biểu đã tập trung bàn về những chính sách phát sinh, hỗ trợ cho khung chương trình phục hồi, phát triển kinh tế. Theo đó, chính sách tiền tệ và tài khoá cần điều hành linh hoạt, hiệu quả, phối hợp, điều chỉnh 2 chính sách này với liều lượng hợp lý, trong thời điểm phù hợp, có quy mô đủ lớn, thực hiện nhanh, phục vụ tốt cho công tác phòng, chống dịch, bảo đảm an sinh và phục hồi, phát triển kinh tế; tập trung thực hiện chính sách thuế để kích thích tổng cầu tiêu dùng; giải ngân tối đa vốn đầu tưcông đã phân bổ để tăng tổng cầu; tiếp tục nghiên cứu giảm lãi suất cho vay, có mục tiêu, theo lĩnh vực, đối tượng cụ thể, đơn giản hoá thủ tục cho vay.
Phát biểu tại cuộc họp, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương khoá XIII đã bàn và đưa ra nhiều quyết sách, trong đó có chủ trương nghiên cứu điều hành chính sách tài khóa và tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, phối hợp, điều chỉnh 2 chính sách này với liều lượng hợp lý, vào thời điểm phù hợp, tạo nguồn lực để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế, phục hồi sản xuất kinh doanh, lưu thông hàng hoá, lao động, thúc đẩy xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh đầu tư bao gồm cả đầu tư công và đầu tư tư nhân,…
Các lĩnh vực tài chính ngân sách, tiền tệ đều liên quan đến thẩm quyền của Quốc hội, nên với tinh thần vào cuộc từ sớm, từ xa, cuộc họp sẽ là dịp để các cơ quan trao đổi, nắm tình hình và gợi mở các vấn đề cần được quan tâm trong điều hành chính sách.
Theo Chủ tịch Quốc hội, nền kinh tế đang trong hoàn cảnh đặc biệt thì cũng cần phải có giải pháp đặc biệt, đủ mạnh, thực hiện quyết đoán và nhanh. Theo đó, thực hiện điều chỉnh ngay một số loại thuế như VAT đối với lĩnh vực chịu tác động của COVID-19, điều chỉnh thuế trước bạ đối với hàng hoá sản xuất trong nước để tăng tổng cầu; hỗ trợ chi phí đầu vào cho doanh nghiệp; tiếp tục thực hiện các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân đang có hiệu lực; rà soát các Quỹ tài chính ngoài ngân sách để bổ sung cho chính sách tài khóa, tiền tệ.
Ccác Uỷ ban của Quốc hội tích cực phối hợp với các bộ, ngành, các cơ quan của Chính phủ rà soát các lĩnh vực có nhiều dư địa để tập trung thực hiện chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, phục vụ hiệu quả phòng, chống dịch bệnh COVID-19, bảo đảm an sinh xã hội và phục hồi, phát triển kinh tế.
(责任编辑:World Cup)
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Đến 2020, cả nước phấn đấu xuất khẩu đạt 300 tỷ USD
- ·Không triển khai trồng cây mắc ca trên quy mô lớn
- ·Tăng cường xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Nới room cho nhà đầu tư nước ngoài
- ·Thoát nghèo nhờ vốn chương trình nông thôn mới
- ·Ấp "3 không"
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Những đảng viên gương mẫu, chí thú làm ăn
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Hướng dẫn mới về hợp đồng xây dựng
- ·Cao su Phú Riềng: Thu nhập kinh tế hộ 38 triệu đồng/năm
- ·Chung tay xoá nghèo
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Chuyện ở ấp vùng ven
- ·Dưa hấu miền Trung vào Co.opMart giá chỉ 3.300 đồng/kg
- ·Trao tặng tượng Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn cho huyện đảo Trường Sa
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Tuyển sinh ĐH