【bảng xếp hạng bóng đá đuc】Bộ GD&ĐT thu hồi Đề án đổi mới thi THPT để hoàn thiện
Trong các ngày 21 và 22/5/2018,ộGDampĐTthuhồiĐềánđổimớithiTHPTđểhoànthiệbảng xếp hạng bóng đá đuc một số báo điện tử có đăng các bài viết đề cập đến Đề án “Đổi mới thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm hệ chính quy giai đoạn 2018 - 2020” của Bộ GD&ĐT.
Bộ GD&ĐT vừa có thông tin chính thức về nội dung này.
Theo đó, Bộ đã triển khai đổi mới thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng. Theo đó từ năm 2015, tổ chức 1 kỳ thi THPT quốc gia lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp THPT và làm căn cứ tuyển sinh đại học, cao đẳng.
Kỳ thi THPT quốc gia đã được sự đồng thuận cao của xã hội, huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, được tổ chức thành công, đạt được những mục tiêu cơ bản về đổi mới thi và tuyển sinh: nghiêm túc, khách quan, trung thực nhưng nhẹ nhàng, giảm áp lực, giảm tốn kém đối với người dân và xã hội, tạo thuận lợi tối đa cho thí sinh.
Để đảm bảo sự ổn định và làm cơ sở để tiếp tục thực hiện lộ trình đổi mới thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 2021 trở đi phù hợp với chương trình sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT đã xây dựng Đề án “Đổi mới thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm hệ chính quy giai đoạn 2018 - 2020”.
Sau khi có thông tin từ các báo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo kiểm tra lại nội dung Đề án, xét thấy: nội dung về tài chính được tính toán tích hợp từ nhiều nguồn liên quan, có sự trùng lắp, một số nội dung thiếu khả thi; một số khoản mục là chi phí gián tiếp chứ không trực tiếp cho hoạt động tổ chức thi. Do vậy, Bộ trưởng đã chỉ đạo thu hồi Đề án để tiếp tục hoàn thiện.
Về nội dung tài chính được các báo đề cập, Bộ GD&ĐT cho biết, con số hơn 749 tỷ đồng là khái toán cho 3 năm từ 2018 - 2020; Bộ phận soạn thảo đã đưa vào khái toán nhiều khoản kinh phí không trực tiếp cho hoạt động tổ chức thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng.
Ví dụ: kinh phí từ Đề án Ngoại ngữ quốc gia, Dự án Hỗ trợ Đổi mới giáo dục phổ thông (RGEP), Chương trình Phát triển các trường sư phạm (ETEP). Cách khái toán này đã dẫn đến sự không thống nhất trong cách hiểu, cần phải nghiên cứu điều chỉnh cả nội dung và vấn đề tài chính khi soạn thảo Đề án.
Bộ trưởng đã chỉ đạo bộ phận soạn thảo nghiêm túc rút kinh nghiệm trong việc xây dựng các đề án, dự án, đặc biệt là khi tính toán các nội dung về tài chính./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Dễ dàng thanh toán dịch vụ giải trí trực tuyến bằng ví điện tử
- ·Không thể rút tiền tiết kiệm khi đáo hạn do bị cách ly thì hưởng lãi suất thế nào?
- ·Khai báo trị giá hải quan trong một số trường hợp đặc thù
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Nguy hiểm với hoạt chất ép chín trái cây
- ·Dễ dàng thanh toán dịch vụ giải trí trực tuyến bằng ví điện tử
- ·Đảng đổi mới đưa đất nước vươn mình: Sứ mệnh lịch sử
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Tạo cơ chế để doanh nghiệp cùng giám sát hoạt động của hải quan
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Cục Thuế Phú Yên thu trên 37,6 tỷ đồng nợ thuế
- ·EVNCPC chủ động cắt điện vùng lũ
- ·Phú Yên: Huyện Đông Hòa thu ngân sách vượt dự toán
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Chiến dịch 55 ngày đêm: Cán đích đúng hẹn
- ·Khách sạn phố cổ Hà Nội rao bán gần 2 tỷ đồng/m2
- ·Cục Thuế Hà Nội: Quyết liệt các giải pháp giảm nợ thuế
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·Nhập khẩu ôtô hồi phục chờ “ngày mùa”