会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tie lệ kèo hôm nay】Chính phủ cần đẩy nhanh phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cho các địa phương!

【tie lệ kèo hôm nay】Chính phủ cần đẩy nhanh phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cho các địa phương

时间:2025-01-11 04:11:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:755次

Đại biểu Huỳnh Thành Chung nêu thực tế,ủcầnđẩynhanhphecircduyệtquyhoạchsửdụngđấtchocaacutecđịaphươtie lệ kèo hôm nay có nhiều tỉnh, thành phố đến cuối năm 2018 Chính phủ mới phê duyệt kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020 đã ảnh hưởng đến nhịp phát triển của các địa phương do bị phê duyệt chậm. Còn quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 - 2025 đến thời điểm này mới trình là đã trôi qua 1 năm. Đại biểu đề nghị Chính phủ sớm có giải pháp đẩy nhanh phê duyệt kế hoạch sử dụng đất quốc gia, đồng thời, tạo điều kiện cho các địa phương được tiếp tục vận dụng, sử dụng chỉ tiêu đất trong kế hoạch trước đây mà chưa sử dụng hết để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Đại biểu Huỳnh Thành Chung đề xuất nhiều giải pháp để sử dụng hiệu quả tài nguyên đất

Đại biểu Huỳnh Thành Chung nhấn mạnh, để đảm bảo an ninh lương thực thì giữ diện tích đất trồng lúa là cần thiết. Tuy vậy, Bộ Tài nguyên và Môi trường cần có đánh giá thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng, từ đó đầu tư khoa học, công nghệ để trồng lúa trở thành ngành kinh tế hiệu quả. Đối với diện tích trên danh nghĩa là đất trồng lúa nhưng hiện không còn trồng lúa, ngập mặn, khô hạn, đổi thay do biến đổi khí hậu… thì mạnh dạn đưa ra khỏi quy hoạch để các địa phương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mục đích sử dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Đối với đất rừng sản xuất, trên danh nghĩa là đất rừng nhưng không có 3 tầng như rừng tự nhiên mà chỉ có một tầng và sử dụng như canh tác đất nông nghiệp… Vì vậy, đại biểu Huỳnh Thành Chung đề nghị cần đánh giá lại hiệu quả sử dụng đối với loại đất này. Thực tế rừng sản xuất bây giờ hiệu quả không cao, trong khi các loại cây nông nghiệp khác đang mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

 Về đất khu công nghiệp (KCN) giai đoạn 2011 - 2020, chỉ tiêu sử dụng đất công nghiệp rất thấp, nguyên nhân theo đại biểu Huỳnh Thành Chung là do việc phân vùng đầu tư chưa hợp lý, nhiều dự án đầu tư hạ tầng KCN được quy hoạch trên đất trồng lúa đang canh tác dẫn đến việc xin chuyển đổi mục đích sử dụng, giải phóng mặt bằng gặp khó khăn.

Trên danh nghĩa chúng ta có chỉ tiêu lớn về phân bổ đất KCN, nhưng quá trình thực hiện không triển khai được, dẫn đến không hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề ra. Chúng ta cần phân tích rõ nguyên nhân, từ đó đề xuất giải pháp cụ thể cho từng KCN. Những KCN có trong quy hoạch, hoặc có quỹ đất phù hợp thì mới phân bổ, những KCN đã phân bổ nhưng không khả thi, nằm trên diện tích đất lúa vẫn còn tổ chức sản xuất hiệu quả thì thu hồi chỉ tiêu, điều chuyển đến khu vực có khả năng phát triển, có dư địa tốt, cơ sở hạ tầng tốt để phát triển công nghiệp. Việc này sẽ khắc phục tình trạng nơi có chỉ tiêu thì không thực hiện được, chỗ có điều kiện thuận lợi thì không có chỉ tiêu. 

Đại biểu HUỲNH THÀNH CHUNG


Đại biểu Vũ Ngọc Long đánh giá, thời gian qua, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã phát huy vai trò quan trọng trong việc tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai; nguồn thu từ đất đóng góp quan trọng cho ngân sách nhà nước; phân bổ nguồn lực đất đai đã bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; diện tích đất trồng lúa được bảo vệ, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, có dự trữ chiến lược và xuất khẩu; độ che phủ rừng được nâng từ 39,1% năm 2010, lên 42,01% năm 2020 góp phần bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Đại biểu Vũ Ngọc Long chỉ ra những bất cập trong việc quy hoạch, sử dụng đất hiện nay.

Tuy nhiên, trong việc đánh giá thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời gian qua, nhiều chỉ tiêu chỉ mới đề cập dưới dạng thống kê và phản ánh tình hình thực hiện, chưa đi sâu phân tích chất lượng của quy hoạch. Nhiều vấn đề tồn tại, yếu kém, bức xúc chưa được đề cập đầy đủ. Thực tế là nhiều địa phương vướng quy hoạch sử dụng đất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Để hạn chế tối đa những chồng chéo, mâu thuẫn, đại biểu Vũ Ngọc Long đề nghị Chính phủ tiếp tục rà soát, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ giữa các quy hoạch có liên quan với quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025) để điều chỉnh chỉ tiêu đất rừng, đất ở mà các địa phương đang vướng trong quy hoạch hiện nay.

Đại biểu Vũ Ngọc Long cho biết, hiện nay đang có sự bất hợp lý giữa diện tích đất rừng và rừng hiện hữu. Có những diện tích theo quy hoạch là đất lâm phần, nhưng thực tế không còn rừng và cũng không còn phù hợp để rừng nữa, vì hiện các hộ dân đã định cư và sản xuất nhiều năm.

Hiện một số diện tích đất rừng trong vùng kinh tế trọng điểm, đan xen khu dân cư rất phù hợp quy hoạch phát triển khu kinh tế hoặc khu nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, địa phương muốn chuyển đổi lại vướng quy hoạch sử dụng đất quốc gia. Đề nghị tính toán lại tổng diện tích đất rừng, nhất là đất rừng kinh tế ở các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam để tạo điều kiện cho các địa phương chủ động trong phát triển kinh tế - xã hội. Vì chậm chuyển đổi đôi khi làm mất đi cơ hội thu hút đầu tư.

Đại biểu VŨ NGỌC LONG


Đại biểu Vũ Ngọc Long bày tỏ sự ủng hộ kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030, tăng chỉ tiêu đất KCN nhằm phù hợp với xu hướng mới và tư duy mới về quy hoạch KCN thời kỳ hậu Covid-19. Đó là phải tính tới nhà ở và khu sinh hoạt cho người lao động. Thực tế trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 hiện nay, rất khó bảo đảm phương châm “3 tại chỗ” do đất KCN hạn chế.

Đại biểu Vũ Ngọc Long

Theo đại biểu Vũ Ngọc Long, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp sẽ làm thay đổi quan niệm sống của người dân và lao động trong các KCN. Do đó, việc quy hoạch các KCN đồng đều ở các tỉnh, thành phố, có thể giúp người lao động sinh sống và làm việc ngay trên mảnh đất quê hương mình.

Đối với đất nông nghiệp và đất ở, đại biểu đề nghị cần khảo sát tổng thể và quy hoạch sát hơn. Những năm qua, các địa phương, trong đó có Bình Phước rất khó khăn khi chuyển đổi mục đích sang đất ở nông thôn và đất ở đô thị.

Rất nhiều trường hợp đất đô thị, mặt tiền đường phố nhưng không chuyển sang đất ở để tách hộ cũng như xây dựng các công trình được vì không còn hạn mức đất ở để chuyển mục đích sử dụng. Do đó, đề nghị nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch, theo hướng giảm diện tích đất phi nông nghiệp, tăng diện tích đất ở, đất đô thị, gắn với định hướng phát triển đô thị, kinh tế đô thị. Đồng thời, đề nghị phân biệt và quy định rõ những loại đất có thể linh hoạt trong việc quyết định chuyển đổi mục đích sử dụng và giao quyền cho địa phương quản lý.

Đại biểu VŨ NGỌC LONG


Về Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025), Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết quy hoạch sử dụng đất đáp ứng các mục tiêu: đảm bảo quỹ đất cho thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; tạo nền tảng để đến năm 2045, nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.

Trần Thể

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
  • Long An tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo qua mạng
  • Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về cơ chế cải cách báo chí
  • Generali Việt Nam tặng gần 900 triệu đồng hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng bão Yagi
  • Hãy vượt qua cơn “say nắng”
  • Hà Nội xây dựng 28 mô hình điểm về chuyển đổi số
  • Hoạt động báo chí có thể được hưởng ưu đãi thuế 15%
  • Xuất khẩu bán dẫn của Hàn Quốc tăng kỷ lục khi nhu cầu AI và xe điện bùng nổ
推荐内容
  • Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
  • 10 tính năng AI mới hấp dẫn trên iOS 18 cho người dùng iPhone
  • Intel thay tướng chỉ huy nhà máy chip tại Việt Nam
  • AI trong tòa soạn, tường phí freemium và các xu hướng mới của báo chí
  • Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
  • Quảng cáo online, an ninh mạng và bán dẫn tại Việt Nam thu hút doanh nghiệp EU