【kèo fa cup】Việt Nam phản đối Trung Quốc cản trở hoạt động dầu khí
TheệtNamphảnđốiTrungQuốccảntrởhoạtđộngdầukhíkèo fa cupo các cơ quan chức năng của Việt Nam, nhóm tàu Địa chất Hải Dương 8 tiếp tục vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam ở vùng đặc quyền kinh tếvà thềm lục địa", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nói.
Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng trong cuộc họp báo chiều 12/9. Ảnh: Bộ Ngoại giao.. |
Bà Hằng cho biết Việt Nam kiên quyết phản đối việc tàu Địa chất Hải Dương 8 tiếp tục các hành động vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam trên vùng biển của Việt Nam, được xác định phù hợp với các quy định của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS).
Theo bà Hằng, UNCLOS là cơ sở pháp lý duy nhất để các quốc gia xác định các vùng biển của mình và không nước nào có thể đưa ra yêu sách về các vùng biển ở khu vực Biển Đông vượt quá giới hạn quy định trong UNCLOS.
"Những yêu sách bất hợp pháp, không phù hợp với UNCLOS không thể là cơ sở để khẳng định rằng có tồn tại các vùng biển tranh chấp hay chồng lấn. Các hành vi cản trở hoạt động dầu khí của Việt Nam trên vùng biển của mình là sự vi phạm luật pháp quốc tế, vi phạm UNCLOS", người phát ngôn nói.
"Việt Nam cũng đã nêu quan điểm về ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động vi phạm của nhóm tàu Địa chất Hải Dương 8 đối với quan hệ hữu nghị giữa hai nước, với hoà bình, an ninh, ổn định ở Biển Đông và ở khu vực. Vì những lý do đó, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay vi phạm nghiêm trọng này, rút toàn bộ những tàu nói trên ra khỏi vùng biển của Việt Nam", người phát ngôn tuyên bố.
Tàu khảo sát Địa chất Hải Dương 8 và các tàu hộ tống của Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở nam Biển Đông từ đầu tháng 7. Việt Nam trước đó đã nhiều lần giao thiệp với Trung Quốc, yêu cầu nước này rút tàu và không có hành vi đe dọa an ninh, hòa bình ở khu vực.
Tàu Địa chất Hải dương 8 hoạt động gần bờ biển Trung Quốc năm 2018. Ảnh: Schottel. |
Nhiều quốc gia như Mỹ, Nhật Bản đã lên tiếng phản đối các hành động làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông. Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng Mỹ đều ra thông cáo chỉ trích Trung Quốc can thiệp hoạt động dầu khí lâu đời của Việt Nam ở Biển Đông, làm suy yếu hòa bình, an ninh khu vực và vi phạm các quy tắc quốc tế.
Trong họp báo chiều nay, bà Hằng cũng cho biết tàu Lam Kình, tàu cẩu lớn nhất thế giới của Trung Quốc, đã đi qua Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam.
Tàu cẩu Lam Kình của Trung Quốc. Ảnh: Wikimedia. |
"Hoạt động của tàu này luôn được các lực lượng chức năng Việt Nam giám sát theo đúng quy định của luật quốc tế, đặc biệt là UNCLOS", bà Hằng nhấn mạnh.
Theo quy định của UNCLOS, các tàu nước ngoài được phép đi qua vô hại trên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, nhưng không được tiến hành các hoạt động khảo sát khi chưa được sự cho phép của Việt Nam.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Arsenal, 03h00 ngày 7/11
- ·Soi kèo góc Brighton vs Man City, 0h30 ngày 10/11
- ·Soi kèo góc Wolves vs Crystal Palace, 0h30 ngày 3/11
- ·Long An sees positive socio
- ·Soi kèo góc Fiorentina vs Hellas Verona, 21h00 ngày 10/11
- ·Soi kèo góc Genoa vs Como, 02h45 ngày 8/11: Thế trận giằng co
- ·Soi kèo góc Nottingham vs Newcastle, 21h00 ngày 10/11
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Brighton, 22h00 ngày 2/11
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Spartak Varna, 22h30 ngày 3/12: Tái hiện bất ngờ
- ·Soi kèo phạt góc Marseille vs Auxerre, 02h45 ngày 9/11
- ·Soi kèo phạt góc Thụy Sĩ vs Serbia, 02h45 ngày 16/11
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Soi kèo góc Galatasaray vs Tottenham, 00h45 ngày 08/11
- ·Soi kèo góc Union Berlin vs Freiburg, 02h30 ngày 9/11
- ·Soi kèo phạt góc Mazatlan vs Pumas UNAM, 10h00 ngày 9/11
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Soi kèo góc Cyprus vs Lithuania, 00h00 ngày 16/11