会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【sjk seinajoki】Đại gia dầu mỏ Iran trở lại, kinh tế toàn cầu sẽ ảnh hưởng gì?!

【sjk seinajoki】Đại gia dầu mỏ Iran trở lại, kinh tế toàn cầu sẽ ảnh hưởng gì?

时间:2025-01-27 04:39:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:687次

Sự trở lại của đại gia dầu mỏ Iran sẽ có ảnh hưởng gì đế kinh tế toàn cầu ?ĐạigiadầumỏIrantrởlạikinhtếtoàncầusẽảnhhưởnggì<strong>sjk seinajoki</strong>

Ảnh: BI

Theo nhóm P5 + 1 ( Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc), những biện pháp trừng phạt sẽ chỉ được dỡ bỏ khi và chỉ khi Iran thực hiện được đầy đủ tất cả các điều khoản và điều kiện đã được thiết lập trong thỏa thuận quan trọng này.

Mặc dù việc giảm thiểu các biện pháp trừng phạt Iran có thể có hiệu lực sớm nhất vào mùa xuân năm tới thì có một quốc gia đang rất mong đợi vào thời điểm này, đó là Nam Phi.

Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao của Nam Phi là Nomaindia Mfeketo: “Hiện đất nước chúng tôi đang rất tin tưởng vào sự thành công của cuộc đàm phán này để đưa ra các quyết định sớm nhất nhằm nối lại hoàn toàn việc nhập khẩu dầu mỏ từ Iran. Và riêng với cá nhân Nam Phi, nếu các điều khoản ràng buộc giữa P5+1 và Iran diễn tiến đúng theo lộ trình đã thỏa thuận mà không có trở ngại nào thì chúng tôi cũng có thể thực hiện các hợp đồng mua bán với Iran ngay lập tức”.

Nam Phi là nền kinh tế lớn thứ hai của lục địa đen, hiện đang có tỷ lệ tiêu thụ năng lượng cao nhất toàn khu vực. Cụ thể, năm 2014, Nam Phi đã nhập khẩu gần 425.000 thùng dầu thô. Tính đến trước năm 2011, Iran vẫn là nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất cho Nam Phi, đóng góp khoảng 25% tổng lượng nhập khẩu dầu mỏ vào nước này.

Nhưng mọi thứ đã thay đổi kể từ năm 2012 khi Hoa Kỳ và các quốc gia Liên minh châu Âu áp dụng các biện pháp trừng phạt quốc tế đối với Iran. Nam Phi buộc phải tạm ngừng nhập khẩu dầu từ Iran và thay thế bằng việc nhập khẩu từ các quốc gia trong khối OPEC khác như Saudi Arabia, Nigeria, và Angola.

Việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt Iran có ảnh hưởng ra sao đến khu vực Nam Phi?

Theo Bộ trưởng dầu mỏ của Iran là Bijan Zangeneh: “Chúng tôi buộc phải xuất khẩu lượng dầu thô đã tích trữ bấy lâu nay dù giá dầu vẫn tiếp tục giảm và rời xa mốc 100 USD/thùng. Quốc gia nào cũng đều muốn bán được dầu với giá thành cao nhất và có lợi nhất nhưng chúng tôi vẫn sẽ phải giao dịch dựa vào giá do thị trường quyết định. Sau khi được thu hẹp các biện pháp trừng phạt, Iran sẽ sớm lấy lại thị phần xuất khẩu hơn 1 triệu thùng một ngày như trước đây”.

Vị bộ trưởng dầu mỏ của quốc gia vùng vịnh này cũng giải thích rằng nước ông sẽ tăng sản lượng thêm 500.000 thùng dầu mỗi ngày ngay sau khi các biện pháp trừng phạt được dỡ bỏ. Iran đã bổ sung thêm gần 2,87 triệu thùng dầu mỗi ngày ngay trong tháng 7 vừa qua và có thể gia tăng thêm gần 3,8 triệu thùng dầu mỗi ngày một khi các lệnh trừng phạt được dỡ bỏ hoàn toàn.

NO

Tỷ lệ nhập khẩu dầu mỏ và khí hóa lỏng của Nam Phivà các quốc gia khác năm 2014.

Như biểu đồ trên cho thấy, Nam Phi sẽ là quốc gia được hưởng lợi lớn nhất khi Iran được quay lại thị trường dầu mỏ toàn cầu. Ngoài ra, số liệu từ tháng giêng năm 2015 cho thấy với việc sử dụng hơn 503.000 thùng dầu mỗi ngày cho việc chế biến và lọc dầu thì Nam Phi đang là quốc gia có tỷ lệ sản xuất và lọc dầu lớn thứ hai tại châu Phi, chi đứng sau Ai Cập.

Điều đặc biệt hơn nữa là các nhà máy lọc dầu ở Nam Phi đã được thiết kế đặc biệt để xử lý các loại dầu thô có đặc điểm và xuất xứ từ Iran. Và kể từ thời điểm khi mà Iran bị áp đặt các biện pháp trừng phạt, các nhà máy lọc dầu ở Nam Phi do bị hạn chế về nhập khẩu dầu thô từ Iran đã buộc phải thay đổi quy trình tinh chế của nó.

Nhưng những tín hiệu đầy khả quan từ hiệp ước giữa Iran và P5+1 sẽ giúp Nam Phi có thể vững tin vào kế hoạch xây dựng một nhà máy chỉ chuyên để lọc các sản phẩm dầu thô từ Iran.

Động thái này của Nam Phi sẽ làm gia tăng nguồn cung ứng xăng dầu trong nội địa của nước này và giảm sự phụ thuộc vào các công ty nước ngoài hiện cũng đang khai thác lĩnh vực lọc dầu tại đây.

Sự hợp tác giữa Nam Phi-Iran sẽ là một thương vụ “win-win” cho Tehran đồng thời cũng là thắng lợi cho tập đoàn dầu khí quốc gia Nam Phi PetroSA trong việc xây dựng một nhà máy lọc khí hóa lỏng tại vùng vịnh Mossel Bay của Nam Phi. Song song với việc nhập khẩu dầu thô thì quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 02 của châu Phi cũng đang rất quan tâm đến việc mua khí đốt tự nhiên từ Iran cùng với việc đầu tư vào các dự án LNG tương lai của các quốc gia Hồi giáo.

Tuy nhiên việc dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với Iran sẽ có lợi cho Nam Phi nhưng không phải cho một số quốc gia khác trên lục địa này. Nam Phi hiện đang nhập khẩu gần 12% dầu thô từ Angola, quốc gia có trữ lượng xuất khẩu dầu lớn nhất ở miền nam châu Phi sau khi buộc phải ngừng nhập dầu từ Iran vài năm trước.

Một khi lệnh trừng phạt Iran được dỡ bỏ, việc nhập khẩu dầu của Nam Phi từ Angola có thể sẽ sụt giảm đáng kể.

Ngoài ra, chúng ta không thể không nói đến các quốc gia châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản cũng là những nhà nhập khẩu dầu rất lớn của Iran. Hiện cả Trung Quốc và Ấn Độ đều đang là những nước nhập khẩu dầu lớn nhất từ Angola và bất cứ khi nào nguồn cung dầu từ Iran gia tăng trong thời gian tới đều sẽ ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu dầu mỏ của Angola.

Sự trở lại của Iran có ảnh hưởng ra sao đến thị trường dầu mỏ và khí đốt toàn cầu?

Theo các số liệu thống kê của tập đoàn dầu lửa vương quốc Anh BP về các chỉ số ngành năng lượng thế giới năm 2015 cho thấy, Iran hiện đang có gần 34 nghìn tỷ mét khối trữ lượng khí đốt, một trong những quốc gia có trữ lượng khí đốt cao nhất trên thế giới. Còn theo các số liệu từ Ủy ban châu Âu thì Iran có thể xuất khẩu từ 25 đến 35 tỷ mét khối khí đốt tự nhiên sang EU từ nay đến năm 2030 thông qua các mạng lưới đường ống dẫn khí khác nhau.

oil

Các quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất từ Iran

Điều này có thể đặt ra một thách thức thật sự đối với nước Nga, hiện đang cung cấp gần 130 tỷ mét khối khí đốt mỗi năm vào EU. Và nếu như Iran có thể tiếp tục phát triển và xuất khẩu dự trữ khí đốt tự nhiên rộng lớn của nước này thì sắp tới thị trường này sẽ là sự cạnh tranh gay gắt với quốc gia xuất khẩu khí đốt khác là Algeria, nhà sản xuất khí thiên nhiên lớn nhất của châu Phi đồng thời là nhà cung cấp khí đốt tự nhiên lớn thứ hai vào Châu Âu chỉ sau Nga.

Rõ ràng rằng việc gia tăng nguồn cung dầu từ Iran một khi lệnh trừng phạt được dỡ bỏ sẽ bổ sung thêm một khối lượng đáng kể vào thị trường cung ứng dầu mỏ toàn cầu. Sự trở lại của Tehran cũng sẽ có một tác động lớn về kinh tế và thị trường khí đốt tự nhiên toàn cầu.

Vài năm tới đây có thể sẽ là “thành công hay đổ vỡ” cho Iran trong việc quốc gia này đang cố gắng mở rộng thị phần xuất khẩu năng lượng của mình trong thị trường dầu mỏ và khí đốt toàn cầu cho dù giá dầu có biến động ra sao./.

Quang Minh (Theo Business Insider)

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
  • Thúc đẩy xuất khẩu sang Đức: Doanh nghiệp cần nâng cao nội lực
  • Ngày 28/12: Giá gas tăng, dầu thô tương đối ổn định
  • Hà Nội: Đã có 70% doanh nghiệp sử dụng hoá đơn điện tử
  • Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
  • Hồ sơ xử lý nợ thuế cho người nộp thuế giải thể, phá sản như thế nào?
  • Giảm tỷ lệ trích lại cho cơ quan thu phí, lệ phí xuất, nhập cảnh, cư trú
  • Ngày 24/11: Giá thép tiếp đà giảm, ghi nhận ở mức 3.933 Nhân dân tệ/tấn
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
  • Những điều cần biết về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự xe cơ giới
  • Ngày 9/11: Giá lúa tiếp tục neo ở mức cao, giá gạo tăng nhẹ
  • Ngày 18/11: Giá gas quay đầu giảm mạnh, dầu thô tăng tới 4,1%
  • ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
  • Năm 2022, Na Uy kiểm tra các loại bao bì bằng gỗ trong các lô hàng nhập khẩu