会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo trực tiếp bóng đá hôm nay】Dư địa tăng trưởng tín dụng còn 1 triệu tỷ đồng, cần "chữa bệnh thừa tiền" cho ngân hàng!

【kèo trực tiếp bóng đá hôm nay】Dư địa tăng trưởng tín dụng còn 1 triệu tỷ đồng, cần "chữa bệnh thừa tiền" cho ngân hàng

时间:2025-01-11 02:22:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:657次
WB chỉ ra hàng loạt thách thức,ưđịatăngtrưởngtíndụngcòntriệutỷđồngcầnquotchữabệnhthừatiềnquotchongânhàkèo trực tiếp bóng đá hôm nay hệ thống ngân hàng phải nâng cao sức chống chịu Giải quyết “gốc rễ” cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng khả năng tiếp cận vốn Thiếu thông tin tín dụng khiến người đi vay khó tiếp cận nguồn vốn rẻ

Ngày 7/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp về giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp, tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế.

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp. Ảnh: VGP
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì cuộc họp. Ảnh: VGP

Tín dụng sau 9 tháng mới tăng 5,33%

Trình bày báo cáo tại cuộc họp, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú đã nhận định, chưa bao giờ công tác điều hành chính sách tiền tệ khó khăn như bây giờ. Thậm chí, Phó Thống đốc còn cho rằng, toàn hệ thống ngân hàng đang phải "chữa bệnh thừa tiền".

Bởi theo Phó Thống đốc, dù NHNN cùng toàn hệ thống tín dụng liên tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn, tăng khả năng tiếp cận tín dụng, ban hành chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ, triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất… song việc cung cấp tín dụng cho nền kinh tế vẫn khó khăn, bởi doanh nghiệp không hấp thụ được vốn.

Theo NHNN, đến ngày 29/8/2023, tín dụng nền kinh tế đạt khoảng 12,56 triệu tỷ đồng, tăng 5,33% so với cuối năm 2022 (cùng kỳ năm 2022 tăng 9,87%).

Trong 3 năm gần đây, tín dụng toàn hệ thống tăng thêm bình quân khoảng 1 triệu tỷ đồng/năm. Thực tế doanh số cấp tín dụng của hệ thống ngân hàng ra nền kinh tế trong năm lớn hơn rất nhiều lần. Cụ thể, năm 2021 là 17,4 triệu tỷ đồng; năm 2022 là 19,7 triệu tỷ đồng; 6 tháng đầu năm 2023 gần 10,2 triệu tỷ đồng.

Báo cáo của NHNN cho biết, trước bối cảnh các kênh huy động vốn khác chưa thực sự phát huy hiệu quả, nhất là thị trường vốn, dẫn đến nhu cầu vốn cho phục hồi kinh tế tập trung phần lớn qua kênh tín dụng ngân hàng, tỷ lệ tín dụng/GDP của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt từ năm 2020, tuy có dấu hiệu tăng chậm lại trong năm 2022 nhưng vẫn trong xu hướng tăng, tiềm ẩn rủi ro đối với hệ thống các tổ chức tín dụng.

Trong bối cảnh thanh khoản hệ thống tổ chức tín dụng dư thừa và còn rất nhiều dư địa để tăng trưởng tín dụng (toàn hệ thống còn khoảng 9% để tăng trưởng tín dụng, tương đương khoảng 1 triệu tỷ đồng), lãi suất cho vay có xu hướng giảm, từ đó tổ chức tín dụng có điều kiện thuận lợi để cung ứng vốn tín dụng đối với nền kinh tế.

Tìm giải pháp mở thị trường cho doanh nghiệp

Vì thế, để nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp, tăng khả năng tiếp cận vốn của nền kinh tế, NHNN đề xuất 4 nhóm giải pháp gồm: thứ nhất, nhóm giải pháp kích cầu đầu tư, tiêu dùng, thúc đẩy các động lực tăng trưởng kinh tế; thứ hai, nhóm giải pháp phát triển các loại thị trường (trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản); thứ ba, nhóm giải pháp nâng cao năng lực, khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp; thứ tư, nhóm giải pháp về tiền tệ, tín dụng, lãi suất.

Cũng tại cuộc họp, các chuyên gia nhận định, bên cạnh các giải pháp về tiền tệ cần có các giải pháp mang tính tổng thể, khôi phục niềm tin của thị trường.

PGS.TS Trần Đình Thiên, Chuyên gia kinh tế nhấn mạnh, phải làm sao mở ra được các thị trường cho doanh nghiệp, "thị trường tắc, thì không lĩnh vực nào thông được". Hơn nữa, việc điều hành tín dụng trong trạng thái bất thường phải có những giải pháp khác thường. Nên theo ông Thiên, đây cũng là cơ hội để các ngân hàng can đảm lên, tiếp cận doanh nghiệp bằng xu hướng, tiềm năng tương lai…

Tương tự, ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng thư ký, Trưởng ban Pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đề xuất các giải pháp liên quan đến khôi phục niềm tin thị trường, tiếp tục tăng cường các hoạt động kết nối giữa ngân hàng và doanh nghiệp, thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả giải ngân tín dụng hộ kinh doanh, hướng dòng vốn tín dụng vào chuyển đổi xanh, các ngành hàng có triển vọng tốt như nông lâm, thủy sản, các ngành hàng xuất khẩu…

Trước đó, Báo cáo kiến nghị của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân về phục hồi tổng cầu cũng đề xuất 2 giải pháp giúp khơi thông dòng vốn tín dụng. Thứ nhất là thực hiện hiệu quả các quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ tại các tổ chức tín dụng nhằm giúp doanh nghiệp giảm bớt áp lực về tỷ lệ nợ xấu và chi phí dự phòng rủi ro. Thứ hai là cần phát triển các sản phẩm tín dụng đặc thù cho doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm giải quyết khó khăn về điều kiện vay vốn khi vay theo phương thức truyền thống.

Về phía các ngân hàng thương mại, các ngân hàng đề xuất các giải pháp liên quan đến kích cầu tiêu dùng, tiếp tục đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, khôi phục niềm tin thị trường… Về tín dụng, các ngân hàng thương mại cho biết có thể chấp nhận rủi ro hơn, nhưng phải thu hồi được vốn và các dự án phải có cơ sở pháp lý chắc chắn…

Trước những ý kiến của các chuyên gia, ngân hàng và doanh nghiệp, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao NHNN chủ trì, phối hợp để khẩn trương thực hiện các biện pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân, doanh nghiệp. Bên cạnh những lĩnh vực ưu tiên phải quan tâm cung ứng tín dụng cho các khu vực khác để "góp gió thành bão", thúc đẩy kinh tế hồi phục, phát triển…

Phó Thủ tướng đề nghị NHNN rà soát lại tất cả các điều kiện liên quan đến tín dụng, lắng nghe ý kiến của các chuyên gia, hiệp hội, dư luận, tiếp thu các kiến nghị hợp lý, tháo gỡ được gì thì phải tính toán, có giải pháp điều chỉnh kịp thời, phù hợp với quy định của pháp luật và tình hình thực tế. Quan trọng nhất hiện nay là phải tìm điểm cân bằng, thiết kế lãi suất mặt bằng hợp lý…

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính cũng cần khẩn trương nghiên cứu các biện pháp tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế thông qua chính sách tài khóa hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp; tính toán cẩn trọng mức độ, thời hạn, hình thức, phương thức huy động vốn để kích thích tăng trưởng kinh tế, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay, khả năng trả nợ vay và ổn định, an toàn, bền vững tài chính quốc gia.

Phó Thủ tướng đề nghị Bộ Tài chính điều hành chính sách tài khóa phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm, đúng đối tượng để hỗ trợ kích thích tổng cầu của nền kinh tế. Thực hiện có hiệu quả các chính sách gia hạn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất đã ban hành. Đẩy nhanh hơn nữa việc hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, người dân.

Phó Thủ tướng giao các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu, phát triển thị trường nội địa, mở rộng các kênh phân phối, các thị trường mới, tiềm năng, khôi phục và đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường lớn, truyền thống; tận dụng tối đa lợi ích các FTA thế hệ mới.

Phó Thủ tướng cũng đề nghị các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp tăng cường năng lực tài chính, quản trị của doanh nghiệp, lành mạnh hóa tình hình tài chính, minh bạch dòng tiền và xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả, khả thi. Đồng thời chủ động hơn nữa trong việc áp dụng công nghệ, chuyển đổi số vào sản xuất kinh doanh, tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
  • Giải pháp dinh dưỡng hỗ trợ trẻ phát triển trí não
  • Thanh toán trái phép bằng ngoại tệ sẽ bị xử phạt
  • Vùng xanh ở Bình Dương có 73 người test nhanh dương tính Covid
  • Microsoft ra ​laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
  • Các biến thể Covid
  • 2 người đi xe máy từ Bình Dương về Quảng Ninh dương tính với Covid
  • Thương hiệu quốc gia: Xây gian khó, phá dễ dàng?
推荐内容
  • Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
  • Bảo mật trong giao dịch ngân hàng: "Chuông" rung mãi không thôi
  • Những nhóm hàng xuất khẩu chính 4 tháng năm 2018
  • Sáng 26/9, Hà Nội không có ca Covid
  • Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
  • Doanh nghiệp TP.HCM chủ động đo thân nhiệt, theo dõi sức khỏe nhân viên