【ket qua bong da hang nhat anh】Sống là để cho đi
Địa chỉ “Quán Hoa Vàng” Y1B Hồng Lĩnh - Phường 15- Quận 10. Khi nghe con gái ông bảo ông có nhà và đang rảnh,ốnglàđểchođket qua bong da hang nhat anh tôi mừng quýnh. Vừa đi vừa hỏi đường... cuối cùng cũng đến.
nhà thơ Phạm Thiên Thư tại tư gia - Quán Hoa Vàng |
Ông ngồi dưới gốc cây bàng, cười hiền lành hỏi tôi thân tình như đã quen lâu rồi “mới vào hả”- tôi dạ và kéo ghế ngồi bên ông.
Ông đưa cho tôi một xấp giấy photo những bài báo viết về ông, không phải về thơ, về nhạc mà là về phương pháp giúp cắt cơn nghiện ma túy và chữa bệnh HIV/AIDS. Trả lời cho sự ngạc nhiên của tôi, ông cho biết gia đình làm nghề bốc thuốc gia truyền, nên muốn góp sức mình giúp đỡ. Những bài báo, giấy chứng nhận về phương pháp chữa bệnh Phathata của ông - gọi tắt của Pháp Thân Tâm - đã cho tôi một sự tin tưởng ban đầu. Ông bảo ông chữa bệnh là để cứu người. Những bài thơ đầy chất thiền, kinh Phật của ông đã nuôi dưỡng phần hồn đẹp đẽ của con người thì việc cứu chữa phần thân xác khỏi bệnh tật của ông là sự hoàn thiện của một Phạm Thiên Thư thực trong đời.
Nếu bạn cần gặp một Phạm Thiên Thư trong hình ảnh lãng mạn của câu chuyện tình học trò: “Em tan trường về, đường mưa nho nhỏ
Ôm nghiêng tập vở, tóc dài tà áo vờn bay
Em đi dịu dàng, bờ vai em nhỏ
Chim non lề đường, nằm im dấu mỏ
Anh theo Ngọ về gót giày lặng lẽ đường quê...”
(Ngày xưa hoàng thị- thơ Phạm Thiên Thư- nhạc Phạm Duy)
thì không có đâu. Đó là một sự trái ngược hoàn toàn giữa lời thơ bay bổng và một con người chân chất, giản dị. Ông trông giống như một nông dân hơn là một nhà thơ. Thật ra chẳng có quy định nào về hình dáng bên ngoài với tâm hồn bên trong nhưng chúng ta thường hay nhìn cuộc đời bằng con mắt của cảm xúc. Narayan Hemchandra - một nhà văn Ấn Độ đã từng nói với Gandhi: “Những vĩ nhân không bao giờ nhìn bề ngoài một người nào, họ chỉ nhìn tâm hồn người đối diện mà thôi”. Vậy cũng chắng trách khi phần đông chúng ta thường bị con mắt nhìn chi phối bởi hình dáng bên ngoài.
Không đợi chúng tôi hỏi nhiều, ông nói với anh bạn cùng đi với tôi “Tôi nhìn thấy vết đen trên mặt anh, âm khí đang xâm chiếm nhiều, cần vận động để dương khí đẩy lùi âm khí. Trong con người chúng ta là những dòng khí luân chuyển...” và ông thực hành ngay một bài xoa, bấm huyệt chữa bệnh gout cho anh ấy...
Gặp ông ngoài đời rồi tôi không còn muốn hỏi thêm về cô Ngọ trong “ngày xưa hoàng thị” nữa- ca khúc đã nuôi dưỡng bao mộng đẹp về tình yêu của tuổi học trò chúng tôi - mà chỉ muốn nghe ông nói thật nhiều về cuộc đời. Đặt vấn đề về ý nghĩa của cuộc sống bằng câu hỏi này hay câu hỏi khác thì ông cũng chỉ trả lời với một ý duy nhất “sống là phải cho đi, cho đi…” mà thôi!
Gần 20 đầu sách đã xuất bản, ngoài những tập thơ nổi tiếng như “Động hoa vàng”, 10 bài Đạo ca (đã được Phạm Duy phổ nhạc), thơ ông phần lớn là thi hóa kinh Phật. Tập “Kinh Hiền ngu” - thi hóa theo thể thơ lục bát - của ông được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác nhận là tập thơ lục bát dài nhất Việt Nam năm 2012. Rồi ông được nhận Kỷ niệm chương doanh nhân văn hóa hội nhập với chức danh Trưởng bộ môn thể dục nhân tâm Phathata (Sở VH-TD-TT TP Hồ Chí Minh) do Trung tâm UNESCO văn hóa và thông tin truyền thông thuộc Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam trao tặng năm 2013. Những bằng khen, giấy chứng nhận, kỷ lục... đối với ông có lẽ cũng chỉ là vui thôi bởi ông không quan trọng lắm những cái thuộc về bên ngoài. Điều ông quan tâm là tình thương, là sự cho đi, làm sao để kinh Phật đến với tất cả mọi người. Yêu thương con người, yêu thương những Cô Kiều trong cuộc đời này, năm 1972, ông viết trường ca lục bát “Đoạn trường vô thanh” dài 3.296 câu nhằm “giải nghiệp đời Kiều”:
“Đời Kiều hẳn bấy nhục vinh
Ngã nhân đã vượt, thế tình đã qua
Đoạn trường sổ gói tên hoa
Xưa là giọt lệ, nay là hạt châu...”
Chỉ vào những chậu hoa xếp đặt dưới gốc bàng ông nói tất cả đều có sự sống, đều có linh hồn cả đấy, hãy yêu thương nhau đi, đánh nhau làm chi. Đang tranh giành ngoài biển Đông đó, không phải của mình thì đừng cố chiếm. Đức Phật dạy rồi, trong Kinh lăng Nghiêm đó, tôi thi hóa lại thôi:
“Dân giàu nước mạnh
Nước nước anh em”
Đại đồng thế giới...”
Bây giờ ngày ngày ông vẫn viết, ông cho biết sắp xuất bản 3 tập thơ “Từ điển tâm Phật” , “Tân Nam Hoa Kinh- Trang Tử” và “Giai điệu Kinh Ca dao Việt Nam”. Thi hóa Kinh Phật, ông là người Việt Nam đầu tiên chọn hướng đi này làm sự nghiệp văn chương của đời mình.
Chia tay ông ra về tôi mang theo trong lòng mình hình ảnh của một Phạm Thiên Thư như những lời thơ ông viết:
“... Quét rác bên sông
Ta cầm chiếc lá
Ngươi thơm cả rừng
Phật về tinh xá
Ngài nhặt hoa thơm...”
Trời Sài Gòn dìu dịu mát...
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Nhân lực chất lượng cao sẽ đưa FDI tìm đến doanh nghiệp nội
- ·TP.HCM ra điều kiện cho người muốn tập thể thao
- ·Nhóm thép nào có nguy cơ bị EU hạn chế nhập khẩu?
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·Đơn đặt hàng xuất khẩu tăng nhanh
- ·Đề xuất nhiều giải pháp xử lý container phế liệu tồn đọng
- ·Bệnh nhân Covid
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Bộ Tài nguyên và Môi trường cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Hiện thực hóa “giấc mơ” điện gió: Khó có ló khôn?
- ·Mrik gợi ý món quà sức khoẻ dịp Tết
- ·Thận trọng điều hành, cảnh báo kịp thời trước biến động kinh tế
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Xuất khẩu thủy sản: Khó khăn vẫn tăng trưởng tốt
- ·Xuất khẩu khả quan, dệt may thêm cơ hội vào Hoa Kỳ
- ·Biến thể Omicron tác động ra sao với người đã tiêm 2 mũi vắc xin Covid
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·TP.HCM xuất hiện 5 ca nghi nhiễm Omicron