【tlbd c1】Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động bị phạt đến 150 triệu đồng
Theạmquyđịnhvềthựchiệnhợpđồnglaođộngbịphạtđếntriệuđồtlbd c1o đó, phạt tiền từ 1-3 triệu đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động nhưng không báo cho người lao động trước 03 ngày làm việc hoặc không thông báo rõ thời hạn làm tạm thời hoặc bố trí công việc không phù hợp với sức khỏe, giới tính của người lao động.
Phạt tiền từ 3-7 triệu đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Bố trí người lao động làm việc ở địa điểm khác với địa điểm làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại Điều 31 của Bộ luật Lao động;
- Không nhận lại người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, trừ trường hợp người sử dụng lao động và người lao động có thỏa thuận khác;
- Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động không đúng lý do, thời hạn hoặc không có văn bản đồng ý của người lao động theo quy định của pháp luật.
Phạt tiền từ 50-75 triệu đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi cưỡng bức lao động, ngược đãi người lao động mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động phạt đến 25 triệu đồng
Nghị định cũng quy định mức phạt đối với vi phạm quy định về giao kết hợp đồng.
Cụ thể, phạt tiền từ 2-25 triệu đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: Không giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản đối với công việc có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; không giao kết đúng loại hợp đồng lao động với người lao động; giao kết hợp đồng lao động không đầy đủ các nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động; giao kết hợp đồng lao động trong trường hợp thuê người lao động làm giám đốc trong doanh nghiệpcó vốn của Nhà nước không theo quy định của pháp luật.
Phạt tiền từ 20-25 triệu đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây: Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động khi giao kết hoặc thực hiện hợp đồng lao động; buộc người lao động thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động; giao kết hợp đồng lao động với người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi mà không có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người lao động.
Nghị định nêu rõ: Các mức phạt tiền nêu trên là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2020.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Piaggio Việt Nam có Tổng giám đốc mới
- ·Sẵn sàng cho năm học mới
- ·Danh sách 20 siêu xe đắt nhất thế giới năm 2017
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·Tương lai của xe ô tô điện giá rẻ sẽ phụ thuộc vào công nghệ thép
- ·Đâm vào đống rơm, siêu xe hàng hiếm Pagani Zonda Revolucion bị xước
- ·Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời về chính sách miễn học phí cho con nhà giáo
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Honda Amaze mới giá chỉ 263 triệu đồng
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Bảy mẫu xe có chi phí sở hữu rẻ nhất
- ·Ngày 11/9: Nhiều trường phổ thông, đại học ở Hà Nội chuyển học trực tuyến
- ·Giá bán lại của siêu xe đang giảm mạnh, vì sao?
- ·Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- ·Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời về chính sách miễn học phí cho con nhà giáo
- ·Thêm loạt xe SUV tầm giá 300 triệu vừa ra mắt
- ·Bộ GD&ĐT đề nghị miễn giảm học phí, hỗ trợ sinh viên bị thiệt hại do bão số 3
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Xe giá rẻ Trung Quốc nguy cơ bật bãi khỏi Việt Nam