【kết quả vô địch quốc gia thụy sĩ】Quốc gia thứ 14 phê chuẩn Hiệp định RCEP tạo nên cơn sốt thị trường
Hiệu quả thực thi Hiệp định RCEP quan trọng với ngành dệt may khu vực |
Động thái này khiến nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á trở thành quốc gia thứ 14 phê chuẩn Hiệp định RCEP và dự kiến sẽ thúc đẩy thương mại và đầu tư của nước này.
Bộ trưởng điều phối các vấn đề kinh tế Airlangga Hartarto cho biết,ốcgiathứphêchuẩnHiệpđịnhRCEPtạonêncơnsốtthịtrườkết quả vô địch quốc gia thụy sĩ việc thực thi hiệp định thương mại tự do giữa các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương sẽ giúp tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Indonesia thêm 0,07 điểm phần trăm vào năm 2040. Đồng thời, xuất khẩu cũng dự kiến sẽ tăng thêm 5 tỷ đôla Mỹ và tăng thặng dư thương mại của cả nước lên 2,5 lần.
RCEP mang đến cho Indonesia cơ hội để Indonesia tăng cường hội nhập trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt là trong khu vực. Việc thực thi thỏa thuận sẽ mở ra khả năng tiếp cận thị trường mới, đặc biệt là trong các lĩnh vực như trồng trọt, thủy sản, ô tô, điện tử, thực phẩm và đồ uống, hóa chất và máy móc, ở các quốc gia bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Thương mại của Indonesia với các thành viên khác của khối 15 quốc gia chiếm 60% xuất khẩu và 71% nhập khẩu của Indonesia vào năm ngoái, trong khi họ chiếm 47% đầu tư nước ngoài vào nước này. Các doanh nghiệp từ Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Malaysia là một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Indonesia.
Hiệp định RCEP được xây dựng dựa trên các thỏa thuận song phương hiện có mà ASEAN có với các đối tác thương mại chính - Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand, chiếm khoảng 30% (tương đương 26 nghìn tỷ USD) GDP toàn cầu và 30% dân số thế giới. Đây cũng là hiệp định thương mại tự do đầu tiên nối Trung Quốc và Nhật Bản, cũng như Nhật Bản và Hàn Quốc.
Hiệp định được ký kết bởi các nhà lãnh đạo của 15 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương vào tháng 11/2020 và có hiệu lực vào ngày 1/1/2022, theo đó cắt giảm thuế quan đối với khoảng 92% hàng hóa giao dịch. Singapore là quốc gia đầu tiên phê chuẩn hiệp định này vào tháng 4/2021. Tiếp theo là 5 quốc gia đối tác của Đông Nam Á khác là Australia, Trung Quốc, Nhật Bản và New Zealand và Hàn Quốc. Philippines là nước ký kết duy nhất hiện chưa phê chuẩn hiệp định.
Thỏa thuận bao gồm các lĩnh vực như thương mại điện tử, mua sắm chính phủ, sở hữu trí tuệ và chính sách cạnh tranh. Indonesia đang đặt mục tiêu RCEP có hiệu lực vào đầu tháng 11. Hiệp định có hiệu lực đối với quốc gia này sau 60 ngày kể từ khi nước này ký gửi văn kiện phê chuẩn. Cùng ngày 30/8, Quốc hội Indonesia cũng phê chuẩn một thỏa thuận thương mại song phương với Hàn Quốc, thỏa thuận này có thể giúp Indonesia thúc đẩy đầu tư, đặc biệt là trong ngành công nghiệp xe điện và pin.
(责任编辑:La liga)
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Đại hội Đảng bộ Trường cao đẳng Công nghiệp cao su lần thứ V
- ·Khó khăn phòng, chống sạt lở
- ·Xét xử đường dây mua bán ma túy và dụng cụ sử dụng ma túy
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Quân khu 9 nhân rộng mô hình Tết Quân Dân mừng Chôl Chnăm Thmây
- ·Myanmar mong muốn Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế
- ·Những “chú ong thợ” trên biển
- ·Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- ·Huyện Thới Bình cần dồn sức xây dựng đạt chuẩn nông thôn mới đúng lộ trình
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Bí quyết luyện thần kinh thép của cán bộ, chiến sỹ ở Vùng 2 Hải quân
- ·Sẽ lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu giao thông và đèn chiếu sáng tại một số nút giao
- ·Xử lý nghiêm hành vi vi phạm trong phòng, chống dịch bệnh
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·Xung kích đảm bảo an toàn giao thông
- ·Chiếm đoạt xe của anh vợ đem cầm lấy tiền đánh bạc
- ·Đê biển Tây vẫn ổn trong những ngày giông lốc
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Xây dựng văn minh đô thị