【kết quả bóng đá nữ pháp】Đường sắt tốc độ cao sẽ chỉ cần tối đa 6,6 giờ chạy hành trình Bắc
Phương án tổ chức khai thác chạy tàu đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam sẽ được điều chỉnh phù hợp với nhu cầu vận tải tại từng thời điểm,ĐườngsắttốcđộcaosẽchỉcầntốiđagiờchạyhànhtrìnhBắkết quả bóng đá nữ pháp bảo đảm khai thác hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng.
Một đoàn tàu của tuyến đường sắt tốc độ cao tại châu Âu.
Ngoài việc quy hoạch các vị trí ga đảm bảo cự ly phù hợp, thiết kế hướng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam được nghiên cứu, lựa chọn “ngắn nhất có thể”, tổ chức chạy tàu đan xen ở tất cả các ga, do đó đoàn tàu không bị hạn chế tốc độ khai thác làm ảnh hưởng đến thời gian tối ưu và bảo đảm thu hút nhu cầu vận tải.
Không bị hạn chế tốc độ khai thác
Theo tính toán của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án, trong điều kiện bình thường, tư vấn đề xuất tổ chức khai thác tàu chủ yếu vận chuyển hành khách gồm: tàu chỉ dừng ở 5 ga chính (Ngọc Hồi, Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang, Thủ Thiêm), thời gian hành trình Bắc-Nam khoảng 5,3 giờ. Tàu dừng đan xen ở 23 ga, thời gian hành trình Bắc-Nam khoảng 6,6 giờ.
Thời gian này đã bao gồm thời gian dừng tàu tại mỗi ga khoảng 2 phút tương tự như các nước đang khai thác đường sắt tốc độ cao trên thế giới. Phương án tổ chức khai thác sẽ được điều chỉnh phù hợp với nhu cầu vận tải tại từng thời điểm, đối tượng phục vụ, bảo đảm khai thác hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng, phục vụ quốc phòng an ninh.
Nguyên tắc bố trí ga là phải bảo đảm cự ly phù hợp nhằm khai thác có hiệu quả hạ tầng, phương tiện (bảo đảm khoảng cách tăng, giảm tốc). Theo tính toán cự ly đủ để đoàn toàn từ khi xuất phát đến khi đạt tốc độ khai thác tối đa 320km/h và giảm tốc độ đến khi dừng là khoảng 16,5km.
Vị trí nhà ga trong dự án đã được các địa phương thỏa thuận thống nhất và phù hợp với các quy hoạch tỉnh; có khả năng kết nối các ga với các trung tâm đô thị bằng hệ thống đường bộ, hệ thống giao thông công cộng thuận lợi.Để nâng cao hiệu quả khai thác, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đề xuất cự ly giữa hai ga liền kề khoảng 50-70km, đồng thời tổ chức chạy tàu dừng đan xen ở tất cả các ga nên cự ly dừng tàu giữa hai ga thực tế khoảng 100-140km. Do đó, đoàn tàu không bị hạn chế tốc độ khai thác làm ảnh hưởng đến thời gian tối ưu và bảo đảm thu hút nhu cầu vận tải.
Trong bước lập báo cáo nghiên cứu khả thi, Bộ Giao thông Vận tải sẽ chỉ đạo tư vấn tiếp tục khảo sát, điều tra, dự báo nhu cầu vận tải làm cơ sở tính toán, xác định quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, phương án đầu tư các ga bảo đảm phù hợp, hiệu quả, khả thi.
Bắt buộc cam kết chuyển giao công nghệ
Rút kinh nghiệm từ các dự án đường sắt đô thị đã triển khai, để đáp ứng tiến độ thực hiện dự án cơ bản hoàn thành năm 2035, Chính phủ đã chỉ đạo nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, bao gồm: tập trung triển khai các công việc liên quan, triển khai giải phóng mặt bằng từ năm 2026, triển khai xây dựng trước khu tái định cư phục vụ dự án.
Lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải cho biết trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đã bước đầu đề xuất một số nội dung và lộ trình tiếp nhận chuyển giao công nghệ của dự án đồng thời có những ràng buộc để kết nối các nhà thầu nước ngoài với các đơn vị trong nước thi công Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.
Theo đó, các nhà thầu, tổng thầu phải cam kết chuyển giao công nghệ cho đối tác Việt Nam để đảm bảo mục tiêu định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2045 làm chủ về công nghiệp xây dựng; lắp ráp trong nước và từng bước nội địa hóa phương tiện đối với đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị; sản xuất trong nước và từng bước nội địa hóa linh kiện phần cứng, phần mềm về thông tin, tín hiệu và hệ thống cấp điện; làm chủ toàn bộ công tác vận hành, bảo trì, sửa chữa đối với đường sắt tốc độ cao.
Ngoài ra, công nghệ dự án sẽ chuyển giao thông qua liên doanh, liên kết, liên danh và ký hợp đồng cung ứng sản phẩm, dịch vụ giữa doanh nghiệp trong nước với nhà thầu quốc tế đối với dịch vụ tư vấn thiết kế, giám sát, thi công xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt tốc độ cao; cung ứng lao động, vật tư, vật liệu xây dựng công trình đường sắt; chuyển giao thông qua thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam để lắp ráp, bảo trì, sửa chữa đầu máy, toa xe, hệ thống thông tin, tín hiệu đường sắt tốc độ; chuyển giao thông qua đặt hàng gia công hoặc sản xuất một phần các phần cứng, phần mềm phục vụ công tác điều độ chạy tàu, hệ thống quản lý, điều hành nhà ga, hệ thống vé...
Trong dự thảo nghị quyết đã có chính sách quy định về ưu tiên sử dụng các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà trong nước có thể sản xuất, cung cấp, Bộ Giao thông Vận tải sẽ cụ thể hóa trong các tiêu chí hồ sơ mời thầu./.
Theo TTXVN
(责任编辑:La liga)
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Người về hưu chưa nhận trợ cấp thất nghiệp lần nào có được chi trả?
- ·Cưỡng chế công trình sai thiết kế được duyệt tại dự án khu nhà ở cao cấp
- ·Tiền ngoại lì xì Tết 2016 bán gấp 60 lần mệnh giá
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới cập nhật ngày 29/11/2015
- ·Đường dây sản xuất, mua bán giấy tờ giả có nhiều nhân viên ngân hàng tham gia
- ·Trực thăng tấn công Mi
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Diễn biến 2 đợt không khí lạnh, Biển Đông khả năng sắp có áp thấp nhiệt đới/bão
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Doanh nhân Hà Linh bị giết: Trung Quốc hỗ trợ toàn bộ chi phí bảo quản thi thể
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 26/11
- ·Phẫu thuật sỏi mật lấy gần 12.000 viên sỏi ở Ấn Độ
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất: Australia cảnh báo nguy cơ chiến tranh ở Biển Đông
- ·Dừng phà quân đội, lắp lại cầu phao Phong Châu
- ·Quan tham nộp tiền thoát án tử: Vẫn phải ngồi tù ít nhất 30 năm!
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·'Rốn lũ' Lệ Thủy, nghìn ngôi nhà chìm sâu trong biển nước