【đội hình câu lạc bộ bóng đá thành phố st. louis gặp inter miami】EU nới lỏng quy định an toàn thực phẩm đối với mỳ ăn liền Việt Nam
TheớilỏngquyđịnhantoagraventhựcphẩmđốivớimỳănliềnViệđội hình câu lạc bộ bóng đá thành phố st. louis gặp inter miamio phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 7-6, EU đã đăng công báo sửa đổi Quy định 2019/1973 về các biện pháp khẩn cấp kiểm soát thực phẩm xuất khẩu vào EU. Theo đó, EU đã chính thức đưa các loại mỳ ăn liền của Việt Nam từ phụ lục II (kiểm soát bằng chứng thư an toàn thực phẩm và kiểm soát tại cửa khẩu) sang phụ lục I với tần suất kiểm tra tại biên giới là 20%.
Cũng tại Quy định này, ớt chuông từ Việt Nam vẫn nằm trong phụ lục I với tần suất kiểm tra 50% tại cửa khẩu. Đậu bắp và thanh long vẫn nằm trong phụ lục II với tần suất kiểm tra tương ứng là 50% và 20%. Điều này có nghĩa là các mặt hàng nông nghiệp không có thay đổi so với quy định của 6 tháng trước.
EU bắt đầu áp dụng quy định kiểm soát khẩn cấp đối với các loại bún, miến mỳ của Việt Nam từ ngày 01-01-2022. Chỉ 6 tháng sau đó, EU đưa bún miến, các sản phẩm từ gạo ra khỏi danh mục quản lý an toàn thực phẩm và hiện tại, sau 18 tháng kể từ thời điểm trên, mỳ ăn liền đã được chuyển từ mặt hàng thuộc diện xem xét phụ lục II (kiểm soát theo chứng thư và tại cửa khẩu) sang phụ lục I (kiểm soát tại cửa khẩu). Quyết định này là một sự ghi nhận đối với Bộ Công Thương nước ta trong công tác kiểm soát an toàn thực phẩm cũng như tích cực hỗ trợ giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp.
Theo Tham tán Thương mại Việt Nam tại Bỉ và EU, Trần Ngọc Quân, việc EU vẫn duy trì kiểm soát tại cửa khẩu với tần suất 20% đòi hỏi Việt Nam luôn phải duy trì tốt công tác kiểm soát an toàn thực phẩm đối với mỳ ăn liền. Nếu trong 6 tháng cuối năm 2023, mỳ ăn liền của Việt Nam xuất khẩu vào EU có nhiều vụ vi phạm quy định an toàn thực phẩm thì lộ trình tiếp theo của EU sẽ là tăng giám sát lên mức 50% tại cửa khẩu và sau đó là đưa quay lại phụ lục II.
Hàn Quốc là một trong những quốc gia nổi tiếng sản xuất mỳ ăn liền, tuy nhiên, trong nhiều năm qua, “xứ sở kim chi” vẫn chưa thành công thuyết phục EU bỏ giám sát chất lượng và hiện nay vẫn nằm ở phụ lục I với tần suất kiểm tra 20% như Việt Nam.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Chiêu ‘ăn tiền’ tiết kiệm của ‘bộ sậu’ Ngân hàng ACB
- ·Cách làm bánh trôi phong thủy cho Tết Hàn thực
- ·Phạt BigC 35 triệu đồng vì nho dán cờ Trung Quốc mua ở chợ Long Biên
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Khách hàng khởi kiện Công ty Cổ phần tư vấn kiến trúc Đô thị Hà Nội ra tòa
- ·Tranh chấp khi mua ô tô, người tiêu dùng được khởi kiện
- ·Vụ khám xét tiệm vàng Hoàng Mai: Hãy làm dân tin!
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Tiếng kêu khóc thảm thiết sau vụ sập cầu treo ở Lai Châu
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Phụ nữ hay ghen nhanh già và lão hoá
- ·Ba ngành vào cuộ điều tra vụ nhập thiết bị y tế quá đát
- ·Tiền tỷ...phơi nắng
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·“Bầu Kiên” và siêu lừa nghìn tỷ Huỳnh Thị Huyền Như tiếp tục bị truy tố
- ·Kinh nghiệm chọn mua máy ảnh
- ·Sanyo thu hồi máy rửa bát gây cháy nổ
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Những sản phẩm nguy hiểm cho trẻ nhỏ (phần 1)