会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng bóng đá tho nhi ky】Bố mẹ ơi, khi nào thì về nhà?!

【bảng xếp hạng bóng đá tho nhi ky】Bố mẹ ơi, khi nào thì về nhà?

时间:2025-01-13 16:54:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:752次
{ keywords}
 

Theốmẹơikhinàothìvềnhàbảng xếp hạng bóng đá tho nhi kyo thống kê, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) có gần 400.000 trẻ em phải sống cảnh xa bố mẹ. Trong đó, con số ở huyện Hội Trạch chiếm tỷ lệ lớn nhất.

Thực tế, do áp lực cuộc sống ngày càng trầm trọng, hầu hết các cặp vợ chồng trẻ phải giao con cho người già ở nhà rồi đi làm kiếm sống. Một số về nhà mỗi năm một lần và một số không quay lại trong vài năm.

Chính vì điều này, có rất nhiều ngôi làng chỉ có người già và trẻ em sinh sống.

Ở nhà, ngoài việc cho lũ trẻ ăn uống, mua cho chúng quần áo, nhiều người già không thể làm gì khác cho lũ trẻ. Họ không thể kèm cặp chúng học bài, cũng rất khó để rèn giũa và khiến lũ trẻ nghe lời.

{ keywords}
 

"Bà nội nói, vài ngày nữa mẹ sẽ về. Vì vậy, mỗi ngày tôi đều đến ngã tư và chờ đợi. Nhưng lúc đến tràn đầy hy vọng bao nhiêu thì khi trời tối, tôi lại trở về với bộ dạng buồn tủi bấy nhiêu. Tôi cứ cúi đầu đi, im lặng và chán chường".

"Anh trai tôi đã đi học. Mỗi khi giúp ông bà nội dạy tôi tập viết chữ, câu đầu tiên anh sẽ viết lên tường là: “Mẹ ơi, mẹ về đi, con nhớ mẹ lắm”. Tôi cũng nhớ mẹ vô cùng, nhưng tôi vẫn phải an ủi anh trai. Tôi phải nói với anh ấy rằng: "Ba mẹ đi kiếm tiền. Khi nào về sẽ mua cho chúng ta quần áo mới. Vì thế, chúng ta phải ngoan ngoãn ở nhà và nghe lời ông bà nội".

"Tôi còn nhớ, ông nội tôi nói, khi nào đàn gà lớn, có thể thịt được thì mẹ sẽ về. Vì vậy, việc đầu tiên tôi làm sau giờ học hàng ngày là bỏ thức ăn cho gà vào chuồng gà, mong chúng mau lớn.

Nhưng cuối cùng khi con gà đã lớn một chút, bà nội tôi lại muốn bán. Tôi không chịu nên cứ túm lấy quần áo của bà và hét lên: 'Không được bán, không được bán, con gà lớn thế này rồi, mẹ sắp về rồi'. Nhưng bố mẹ tôi cũng vẫn không trở lại".

"Cho đến tận hôm trước giao thừa, bố mẹ mới về nhưng cũng có năm họ không về. Về nhà nhiều nhất là 1 tuần, bố mẹ lại bắt đầu đi đến một quốc gia khác. Vì vậy, tôi chỉ muốn lớn thật nhanh để có thể đi khắp nơi và gặp bố mẹ bất cứ lúc nào".

{ keywords}
 

Trên đây là tâm sự, cũng là nguyện vọng của hầu hết những đứa trẻ xa bố mẹ. Thực ra với lũ trẻ, cái chúng muốn chẳng có gì nhiều, chỉ đơn giản là sự đồng hành của bố mẹ, được ở bên cạnh bố mẹ để có được cảm giác an toàn, thân thuộc.

Nhưng đối với các bậc cha mẹ, họ cũng đang ở trong tình thế khó xử. Họ vừa muốn cho con học hành, cuộc sống tốt đẹp hơn, vừa muốn cùng con trưởng thành. Tuy nhiên, cuộc sống không phải ai cũng may mắn có tất cả. Mỗi người sẽ phải dựa trên tình hình thực tế của mình để xác định cái nào quan trọng hơn sau đó lựa chọn.

Chỉ hy vọng rằng, các bậc cha mẹ sẽ lựa chọn thật kỹ để không phải nuối tiếc về sau.

Linh Giang(Theo QQ)

Hạnh phúc vỡ òa sau 24 năm đi khắp đất nước tìm con trai mất tích

Hạnh phúc vỡ òa sau 24 năm đi khắp đất nước tìm con trai mất tích

Sau hơn 24 năm rong ruổi khắp đất nước để tìm con trai mất tích, hai vợ chồng như vỡ òa hạnh phúc khi nhận được thông báo từ cảnh sát.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
  • UK appreciative of Việt Nam's role in ASEAN
  • NA Chairman hails successful organisation of 9th global conference on young parliamentarians
  • NA Vice Chairman meets Belgium's Walloon Parliament leader
  • Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
  • Việt Nam affirms peace the prerequisite for development
  • Việt Nam, Hungary promote judicial cooperation
  • Vice President’s visit hoped to promote ties with Norway: Ambassador
推荐内容
  • Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
  • PM hosts Romanian Minister of Economy, Entrepreneurship and Tourism
  • Việt Nam makes effective contributions to all APEC cooperation aspects: Deputy FM
  • President concludes US trip for APEC Leaders’ Week, bilateral activities
  • Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
  • President sets off for APEC Economic Leaders’ Week, bilateral activities in US