【câu lạc bộ bóng đá watford】“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
Các thành viên Câu lạc bộ dệt thổ cẩm xã Phú Văn,ữlửardquothổcẩcâu lạc bộ bóng đá watford huyện Bù Gia Mập bên khung dệt
Khi mới thành lập, CLB dệt thổ cẩm xã Phú Văn có khoảng 20 thành viên và hiện có hơn 30 thành viên với đủ lứa tuổi tham gia. Mỗi người với tay nghề, thẩm mỹ sáng tạo khác nhau đã cho ra đời ngày càng nhiều sản phẩm thổ cẩm độc đáo riêng. Đồng thời, CLB còn là nơi để truyền dạy cho thế hệ trẻ hiểu sâu sắc về nghề dệt thổ cẩm.
Bà Thị Bôm ở thôn Đắk Khâu, xã Phú Văn, một trong những thành viên lớn tuổi, giỏi nghề cho biết: “Hiện nay, thế hệ trẻ đang dần lãng quên nghề dệt của dân tộc mình nên tôi mong muốn các cấp, ngành chức năng tạo điều kiện để chúng tôi có thể dạy cho con cháu cũng như người dân biết dệt, để nghề truyền thống của ông cha không bị mai một”.
Bà Thị Bôm ở thôn Đắk Khâu, một trong những thành viên lớn tuổi, giỏi nghề luôn tâm huyết truyền nghề cho thế hệ trẻ
Để dệt được một sản phẩm thổ cẩm đòi hỏi người thợ phải tỉ mỉ, kiên trì và bỏ nhiều công sức, đặc biệt phải yêu, đam mê với nghề. Trước đây, cuộc sống khó khăn, đồng bào S’tiêng không có tiền mua quần áo mặc nên phần lớn các bà, các chị đều biết dệt thổ cẩm để làm trang phục cho các thành viên trong gia đình. Hiện xã hội ngày càng phát triển, đời sống người S’tiêng cũng được nâng lên và thời trang ngày càng phong phú, đa dạng nên những sản phẩm thổ cẩm không còn được ưu tiên hàng đầu. Vì vậy, làm sao để các bạn trẻ hiểu biết sâu sắc và yêu nghề dệt thổ cẩm để kế thừa, gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc là vô cùng quan trọng.
Với mong muốn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào S’tiêng, vì vậy, chúng tôi đã phối hợp với UBND huyện thành lập CLB dệt thổ cẩm xã Phú Văn. Tôi rất vui khi thấy các cô, các bà trong xã hào hứng tham gia CLB. Tôi mong rằng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào S’tiêng sẽ ngày càng thu hút đông người tham gia, nhất là các bạn trẻ, qua đó níu giữ hồn dân tộc qua từng sợi vải. Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phú Văn ĐẶNG THỊ LỆ XUÂN |
Chị Thị Lệ ở thôn Đắk Khâu là một trong những thành viên trẻ tuổi trong CLB dệt thổ cẩm xã Phú Văn cho biết: “Em rất yêu nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình. Tự tay dệt những chiếc áo, chiếc khăn… mới thấy hết ý nghĩa của nghề truyền thống. Tham gia CLB dệt thổ cẩm, em đã học hỏi được rất nhiều và dần hoàn thiện kỹ năng qua từng sản phẩm. Em hứa với bản thân, khi giỏi nghề sẽ tiếp tục truyền lại cho thế hệ sau, để nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mãi được lưu truyền”.
Tin rằng, bằng nhiều cách làm khác nhau, nghề dệt thổ cẩm, nét đẹp truyền thống của đồng bào S’tiêng sẽ mãi được bảo tồn và gìn giữ không chỉ ở Việt Nam mà còn lan tỏa đến bạn bè quốc tế.
Bạn Thị Lệ ở thôn Đắk Khâu - một trong những thành viên trẻ tuổi trong Câu lạc bộ dệt thổ cẩm xã Phú Văn chăm chú bên khung dệt
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Dinh dưỡng cho người cao tuổi
- ·Không được để người bệnh nguy kịch do thiếu thuốc, vật tư y tế
- ·Ảnh phê bình: Vô tác dụng!
- ·Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- ·Phát hiện thi thể trẻ sơ sinh bỏ trong bao tải
- ·Ða dạng mô hình sinh kế
- ·Bình Phước cho học sinh nghỉ học đến hết tháng 2
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Quà tặng ước mơ
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·UBMTTQ VN tỉnh và Binh đoàn 16 tặng bò cho hộ nghèo
- ·Cần cụ thể hóa Bộ tiêu chí NTM giai đoạn 2021
- ·Phú Riềng vận động cơ sở kinh doanh tạm ngưng hoạt động để phòng, chống dịch corona
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·Thêm 7 ca mới, Việt Nam đã có 106 người mắc bệnh COVID
- ·Giải tỏa 2.336 trường hợp lấn chiếm lòng đường, hè phố
- ·Thong dong chạy đồng
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Tập đoàn FPT đề xuất đầu tư xây dựng trường tại Cà Mau