【lịch thi đấu bđn】“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
Các thành viên Câu lạc bộ dệt thổ cẩm xã Phú Văn,ữlửardquothổcẩlịch thi đấu bđn huyện Bù Gia Mập bên khung dệt
Khi mới thành lập, CLB dệt thổ cẩm xã Phú Văn có khoảng 20 thành viên và hiện có hơn 30 thành viên với đủ lứa tuổi tham gia. Mỗi người với tay nghề, thẩm mỹ sáng tạo khác nhau đã cho ra đời ngày càng nhiều sản phẩm thổ cẩm độc đáo riêng. Đồng thời, CLB còn là nơi để truyền dạy cho thế hệ trẻ hiểu sâu sắc về nghề dệt thổ cẩm.
Bà Thị Bôm ở thôn Đắk Khâu, xã Phú Văn, một trong những thành viên lớn tuổi, giỏi nghề cho biết: “Hiện nay, thế hệ trẻ đang dần lãng quên nghề dệt của dân tộc mình nên tôi mong muốn các cấp, ngành chức năng tạo điều kiện để chúng tôi có thể dạy cho con cháu cũng như người dân biết dệt, để nghề truyền thống của ông cha không bị mai một”.
Bà Thị Bôm ở thôn Đắk Khâu, một trong những thành viên lớn tuổi, giỏi nghề luôn tâm huyết truyền nghề cho thế hệ trẻ
Để dệt được một sản phẩm thổ cẩm đòi hỏi người thợ phải tỉ mỉ, kiên trì và bỏ nhiều công sức, đặc biệt phải yêu, đam mê với nghề. Trước đây, cuộc sống khó khăn, đồng bào S’tiêng không có tiền mua quần áo mặc nên phần lớn các bà, các chị đều biết dệt thổ cẩm để làm trang phục cho các thành viên trong gia đình. Hiện xã hội ngày càng phát triển, đời sống người S’tiêng cũng được nâng lên và thời trang ngày càng phong phú, đa dạng nên những sản phẩm thổ cẩm không còn được ưu tiên hàng đầu. Vì vậy, làm sao để các bạn trẻ hiểu biết sâu sắc và yêu nghề dệt thổ cẩm để kế thừa, gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc là vô cùng quan trọng.
Với mong muốn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào S’tiêng, vì vậy, chúng tôi đã phối hợp với UBND huyện thành lập CLB dệt thổ cẩm xã Phú Văn. Tôi rất vui khi thấy các cô, các bà trong xã hào hứng tham gia CLB. Tôi mong rằng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào S’tiêng sẽ ngày càng thu hút đông người tham gia, nhất là các bạn trẻ, qua đó níu giữ hồn dân tộc qua từng sợi vải. Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phú Văn ĐẶNG THỊ LỆ XUÂN |
Chị Thị Lệ ở thôn Đắk Khâu là một trong những thành viên trẻ tuổi trong CLB dệt thổ cẩm xã Phú Văn cho biết: “Em rất yêu nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình. Tự tay dệt những chiếc áo, chiếc khăn… mới thấy hết ý nghĩa của nghề truyền thống. Tham gia CLB dệt thổ cẩm, em đã học hỏi được rất nhiều và dần hoàn thiện kỹ năng qua từng sản phẩm. Em hứa với bản thân, khi giỏi nghề sẽ tiếp tục truyền lại cho thế hệ sau, để nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mãi được lưu truyền”.
Tin rằng, bằng nhiều cách làm khác nhau, nghề dệt thổ cẩm, nét đẹp truyền thống của đồng bào S’tiêng sẽ mãi được bảo tồn và gìn giữ không chỉ ở Việt Nam mà còn lan tỏa đến bạn bè quốc tế.
Bạn Thị Lệ ở thôn Đắk Khâu - một trong những thành viên trẻ tuổi trong Câu lạc bộ dệt thổ cẩm xã Phú Văn chăm chú bên khung dệt
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·EVFTA: “Muốn có vụ mùa bội thu phải dậy sớm để đi ra đồng”
- ·Hơn 220 người nghi ngộ độc cơm gà ở Nha Trang, đề nghị tạm đình chỉ quán
- ·Q&A: Sốt, đổ mồ hôi đêm dấu hiệu bệnh ung thư gì?
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·Người đàn ông Hà Nội nhập viện vì ngậm kẹo sâm Hamer kéo dài cuộc yêu
- ·Thủ tướng chỉ thị tăng cường công tác quản lý nhà nước về đầu tư
- ·Nicotine trong thuốc lá có thể gây hại cho bộ não của thanh thiếu niên
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Đi bộ một lúc đã đau chân là dấu hiệu cảnh báo bệnh tim mạch nguy hiểm
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Thầy thuốc đồng hành, chia sẻ kiến thức chăm sóc người cao tuổi
- ·Là "đòn bẩy" tăng trưởng, EVFTA mở ra cơ hội xuất khẩu cực lớn
- ·Mỗi giờ bán hơn 1 tấn trái vải trên ví điện tử
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Thúc đẩy xuất khẩu nông, thủy sản hậu Covid
- ·Nước mía bổ dưỡng nhưng uống hằng ngày lại gây hại
- ·Số bệnh nhân ung thư bị hoãn phẫu thuật tăng vọt, các giáo sư vẫn giảm giờ làm
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Cần đặc biệt quan tâm ứng dụng chuyển đổi số y tế vào quản lý dịch vụ máu