【lịch thi đấu cúp c1 châu âu hôm nay】“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
Các thành viên Câu lạc bộ dệt thổ cẩm xã Phú Văn,ữlửardquothổcẩlịch thi đấu cúp c1 châu âu hôm nay huyện Bù Gia Mập bên khung dệt
Khi mới thành lập, CLB dệt thổ cẩm xã Phú Văn có khoảng 20 thành viên và hiện có hơn 30 thành viên với đủ lứa tuổi tham gia. Mỗi người với tay nghề, thẩm mỹ sáng tạo khác nhau đã cho ra đời ngày càng nhiều sản phẩm thổ cẩm độc đáo riêng. Đồng thời, CLB còn là nơi để truyền dạy cho thế hệ trẻ hiểu sâu sắc về nghề dệt thổ cẩm.
Bà Thị Bôm ở thôn Đắk Khâu, xã Phú Văn, một trong những thành viên lớn tuổi, giỏi nghề cho biết: “Hiện nay, thế hệ trẻ đang dần lãng quên nghề dệt của dân tộc mình nên tôi mong muốn các cấp, ngành chức năng tạo điều kiện để chúng tôi có thể dạy cho con cháu cũng như người dân biết dệt, để nghề truyền thống của ông cha không bị mai một”.
Bà Thị Bôm ở thôn Đắk Khâu, một trong những thành viên lớn tuổi, giỏi nghề luôn tâm huyết truyền nghề cho thế hệ trẻ
Để dệt được một sản phẩm thổ cẩm đòi hỏi người thợ phải tỉ mỉ, kiên trì và bỏ nhiều công sức, đặc biệt phải yêu, đam mê với nghề. Trước đây, cuộc sống khó khăn, đồng bào S’tiêng không có tiền mua quần áo mặc nên phần lớn các bà, các chị đều biết dệt thổ cẩm để làm trang phục cho các thành viên trong gia đình. Hiện xã hội ngày càng phát triển, đời sống người S’tiêng cũng được nâng lên và thời trang ngày càng phong phú, đa dạng nên những sản phẩm thổ cẩm không còn được ưu tiên hàng đầu. Vì vậy, làm sao để các bạn trẻ hiểu biết sâu sắc và yêu nghề dệt thổ cẩm để kế thừa, gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc là vô cùng quan trọng.
Với mong muốn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào S’tiêng, vì vậy, chúng tôi đã phối hợp với UBND huyện thành lập CLB dệt thổ cẩm xã Phú Văn. Tôi rất vui khi thấy các cô, các bà trong xã hào hứng tham gia CLB. Tôi mong rằng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào S’tiêng sẽ ngày càng thu hút đông người tham gia, nhất là các bạn trẻ, qua đó níu giữ hồn dân tộc qua từng sợi vải. Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phú Văn ĐẶNG THỊ LỆ XUÂN |
Chị Thị Lệ ở thôn Đắk Khâu là một trong những thành viên trẻ tuổi trong CLB dệt thổ cẩm xã Phú Văn cho biết: “Em rất yêu nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình. Tự tay dệt những chiếc áo, chiếc khăn… mới thấy hết ý nghĩa của nghề truyền thống. Tham gia CLB dệt thổ cẩm, em đã học hỏi được rất nhiều và dần hoàn thiện kỹ năng qua từng sản phẩm. Em hứa với bản thân, khi giỏi nghề sẽ tiếp tục truyền lại cho thế hệ sau, để nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mãi được lưu truyền”.
Tin rằng, bằng nhiều cách làm khác nhau, nghề dệt thổ cẩm, nét đẹp truyền thống của đồng bào S’tiêng sẽ mãi được bảo tồn và gìn giữ không chỉ ở Việt Nam mà còn lan tỏa đến bạn bè quốc tế.
Bạn Thị Lệ ở thôn Đắk Khâu - một trong những thành viên trẻ tuổi trong Câu lạc bộ dệt thổ cẩm xã Phú Văn chăm chú bên khung dệt
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·Hà Nội: Kiểm tra đột xuất một số nhóm hàng
- ·Sở Xây dựng 'bắt bệnh' lát vỉa hè ở quận Cầu Giấy, Đống Đa
- ·Hải Dương: Về đích giải ngân vốn đầu tư công nhờ tháo gỡ điểm nghẽn giải phóng mặt bằng
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Bộ Tài chính tăng cường hợp tác giữa với USAID trong quản lý tài chính công
- ·Kiểm soát thuốc lá lậu cuối năm: Xác lập chuyên án đấu tranh
- ·Hà Nội thu giữ hơn 100 khẩu súng đồ chơi bằng kim loại nhập lậu
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Cục Dự trữ Vĩnh Phú bảo quản an toàn, xuất cấp kịp thời hàng dự trữ
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·TP.Hồ Chí Minh: Tình hình thuốc lá nhập lậu vẫn diễn biến phức tạp
- ·Bão số 6 hướng về đất liền Quảng Ngãi
- ·1 người tử vong, 3 trường hợp nhập viện nghi uống nước rễ cây lạ
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Chống buôn lậu và gian lận thương mại: Tập trung mở các đợt cao điểm
- ·Kho bạc Nhà nước chuyển đổi số đúng lộ trình
- ·Những dấu ấn vẻ vang, ngành Tài chính lớn lên cùng đất nước
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·TP.Hồ Chí Minh: Tình hình thuốc lá nhập lậu vẫn diễn biến phức tạp