【cfr cluj fc】Slovakia dịch bệnh tồi tệ nhất thế giới; Nga tiếp kỷ lục tử vong
Mỹ dẫn đầu về ca mắc mới; Nga "soán ngôi" về ca tử vong Chỉ trong 24 giờ,ịchbệnhtồitệnhấtthếgiớiNgatiếpkỷlụctửcfr cluj fc thế giới ghi nhận trên 567.000 ca mắc và trên 7.000 ca tử vong |
Người dân xếp hàng chờ tiêm vaccine phòng COVID-19 tại Berlin, Đức, ngày 12/11/2021. |
Theo số liệu của Our World in Data, với tỷ lệ mắc COVID-19 trong vòng 7 ngày tại quốc gia gồm 5,5 triệu dân này là 11.500 ca/1 triệu dân,Slovakiađang là nước có tình hình dịch bệnh tồi tệ nhất trên thế giới.
Trong 24 giờ qua, Đứcdẫn đầu thế giới về ca nhiễm mới với 40.941 ca; Anhđứng thứ hai với 40.941 ca; tiếp theo là Nga(37.120 ca).
Nước Ngatiếp tục đứng đầu về số ca tử vong mới, với 1.254 ca tử vong trong ngày; tiếp theo là Ukraine(564 ca) và Ba Lan (382 ca tử vong).
Mỹ vẫn là quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất thế giới. Tổng số ca nhiễm tại Mỹ đến nay là 48.552.627 người, trong đó có 793.470 ca tử vong. Ấn Độđứng thứ hai với tổng cộng 34.504.689 ca (bao gồm 465.349 ca tử vong). Brazilxếp thứ ba với 22.012.150 ca bệnh và 612.587 ca tử vong.
Số bệnh nhân bình phục tính đến ngày 20/11 đã đạt 232.337.500 người, 19.889.142 bệnh nhân đang được điều trị tích cực và 77.364 ca nguy kịch.
Châu Á là khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của dịch COVID-19 với trên 81,22 triệu ca nhiễm, tiếp đến là châu Âu với trên 70,19 triệu ca nhiễm. Bắc Mỹ ghi nhận trên 58,16 triệu ca nhiễm, Nam Mỹ là gần 38,9 triệu ca, tiếp đến là châu Phi trên 8,65 triệu ca và châu Đại Dương trên 345.000 ca nhiễm.
Số ca mắc và ca tử vong trong 24 giờ qua của các nước:
NướcNgatrong ngày 20/11 đã ghi nhận 37.120 ca nhiễm mới, nâng tổng số ca bệnh trên cả nước lên 9.294.188 ca. Trong 24 giờ qua, nước này cũng có thêm 1.254 ca tử vong vì COVID-19, đưa tổng số người không qua khỏi lên 262.843 người.
Tại Đức, trong 24 giờ qua ghi nhận tổng cộng 63.924 ca mắc mới và 248 ca tử vong. Tỷ lệ nhiễm mới trung bình 7 ngày/100.000 dân của nước này hiện lên tới 362,2 - mức cao kỷ lục cho tới nay. Tỷ lệ này một ngày trước là 340,7 trong khi một tuần trước là 277,4 và tháng trước chỉ ở mức 80,4.
Tại Séc, ngày 20/11 đã ghi nhận 22.936 ca mắc COVID-19 mới trong 24 giờ qua - con số theo ngày cao nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát tại nước này. Đối mặt với tình trạng tồi tệ do dịch bệnh, Thủ tướng Séc đã cảnh báo nước này đang đối mặt với tình huống nghiêm trọng khi tỷ lệ lây nhiễm trong tuần qua đã lên mức cao nhất kể từ khi có dịch.
Chuyển bệnh nhân nhiễm COVID-19 tới bệnh viện ở Budapest, Hungary. |
Nước láng giềng của Séc là Slovakia, trong 24 giờ qua cũng ghi nhận 9.171 ca nhiễm mới, con số cao nhất từ trước đến nay. Slovakia đang đánh giá là nước có tình hình dịch bệnh tồi tệ nhất trên thế giới.
Với số ca mắc mới COVID-19 theo ngày có chiều hướng giảm, Singapoređã quyết định kết thúc “giai đoạn bình ổn”, được triển khai từ ngày 27/9 tới nay sau khi dịch tái bùng phát do mở cửa, và bước vào giai đoạn 2 mở cửa nền kinh tế. Ngày 19/11, Singapore ghi nhận 1.734 ca nhiễm mới, nâng tổng số ca nhiễm tại nước này lên 248.587 ca và số ca tử vong kể từ khi dịch bùng phát đầu năm 2020 tới nay là 641 ca.
Con số này được đánh giá là có chiều hướng giảm. Singapore hiện đạt tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ 2 mũi vaccine ngừa COVID-19 là 85% tổng dân số. Nếu tính trên số người đủ tiêu chuẩn tiêm chủng, tỷ lệ này là 94%.
Ca nhiễm mới ở Philippinesgiảm đáng kể so với thời kỳ đỉnh cao, chỉ còn 1.474 ca trong ngày 20/11. Tuy nhiên, số ca tử vong vẫn ở mức cao so với ca nhiễm, với 205 ca trong ngày.
Lào liên tiếp ghi nhận số ca mắc mới ở mức 4 con số trong 5 ngày qua. Riêng ngày 20/11, số ca mắc mới đã tăng 247 ca so với ngày trước đó. Tại thủ đô Viêng Chăn, số ca cộng đồng cũng tiếp tục tăng cao với 636 trường hợp, đứng đầu cả nước và tăng 176 ca so với ngày 19/11. Đáng chú ý, tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp tại một số tỉnh, trong đó có Luang Prabang, Viêng Chăn...
Thái Lanđứng thứ hai khu vực về ca nhiễm mới, với 6.595 ca trong 24 giờ qua.
Diễn biến dịch vẫn phức tạp tại Malaysia, với ca nhiễm mới trồi sụt quanh khoảng 5.000-6.000 ca.
Nhân viên y tế tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân tại Bangkok, Thái Lan, ngày 18/11/2021. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Giảm ô nhiễm nhựa – không thể trì hoãn
- ·Tham vấn đề xuất định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì
- ·Thay đổi thiết kế, quy trình sản xuất theo hướng tuần hoàn
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Kêu gọi hành động, đưa ra hiệp ước chấm dứt ô nhiễm nhựa
- ·Nguyên tắc 'mua sắm xanh' và xu hướng tất yếu của sản xuất, tiêu dùng xanh
- ·Hạn chế rác thải nhựa, tìm giải pháp thay thế
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Tiêu dùng xanh trong bối cảnh hiện nay: Thực trạng và giải pháp
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân: Khi doanh nghiệp cùng vào cuộc
- ·'Hô biến' mo cau thành chén, đĩa thân thiện với môi trường
- ·Vi phạm về bảo vệ môi trường bị xử lý thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·Pháp luật Môi trường đối với doanh nghiệp
- ·Thừa Thiên
- ·Xu hướng tiêu dùng xanh và thời cơ của doanh nghiệp
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Startup xanh chế tạo pin cát, nhựa sinh học từ vườn ươm Antler