【ty so ty le ma cao】Vướng mắc xử lý hàng tồn đọng ảnh hưởng đến môi trường
Theướngmắcxửlýhàngtồnđọngảnhhưởngđếnmôitrườty so ty le ma caoo Phó Cục trưởng Cục Hải quan TP.HCM Phạm Quốc Hùng, trong quá trình giải quyết hàng tồn đọng tại các cửa khẩu cảng biển theo Thông tư 203/TT-BTC, có rất nhiều container hàng hóa thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu như cao su phế thải, lốp ô tô đã qua sử dụng… Và một số hàng hóa khác trên chứng từ không thể hiện tên hàng là hàng cấm, nhưng sau khi kiểm kê hàng tồn đọng, cơ quan Hải quan phát hiện hàng hóa này thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu (hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, trang thiết bị y tế đã qua sử dụng); hàng quản lý chuyên ngành (phế liệu giấy, phế liệu nhựa…) đang gặp vướng trong việc xử lý.
Theo Cục Hải quan TP.HCM, tại khoản 2a Điều 1 Thông tư 203/TT-BTC quy định: “Không thừa nhận việc chủ hàng hóa tuyên bố từ bỏ hoặc thực hiện hành vi chứng tỏ việc từ bỏ đối với hàng hóa có dấu hiệu vi phạm pháp luật”. Tại khoản 1 Điều 7 thông tư này cũng quy định “Đối với lô hàng hóa tồn đọng có dấu hiệu vi phạm trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo của doanh nghiệp quản lý hàng tồn đọng, chi cục hải quan thực hiện kiểm tra, xác minh, xác định thực tế hàng hóa”. Tuy nhiên, trên thực tế đối với những lô hàng tồn đọng này trên chứng từ không thể hiện dấu hiệu hàng hóa vi phạm, nhưng qua kiểm kê, phân loại cơ quan Hải quan phát hiện là hàng cấm, hàng tạm ngừng nhập khẩu nhưng lại chưa có quy định xử lý đối với những lô hàng này.
Từ thực tế trên, Cục Hải quan TP.HCM đề xuất, trường hợp trên vận đơn không thể hiện dấu hiệu hàng hóa vi phạm, nhưng qua kiểm tra phát hiện là hàng cấm, cơ quan Hải quan quản lý địa bàn loại khỏi danh sách xử lý hàng tồn đọng theo Thông tư 203 để kiểm tra, xác minh, xác định hàng hóa vi phạm, thời gian xác minh, xác định là 15 ngày kể từ ngày phân loại kiểm kê, phát hiện.
Hiện nay, thực hiện xử lý các lô hàng cấm nhập tồn đọng tại các cảng chưa thống nhất cần có hướng dẫn cụ thể để thống nhất thực hiện vì đa số các lô hàng doanh nghiệp đều từ chối nhận hàng. Người gửi hàng và người vận chuyển không có ý kiến, công tác xác minh chủ thể vi phạm phía nước ngoài rất khó khăn dẫn đến tồn đọng một lượng lớn hàng hóa xử lý rất tốn kém, không hiệu quả. Đặc biệt là các lô hàng tồn đọng gây ô nhiễm môi trường như lốp xe ô tô cũ theo quy định tại tại khoản 6b Điều 58 Luật Hải quan, chủ hàng, phương tiện vận tải, người điều khiển phương tiện vận tải phải có trách nhiệm vận chuyển hàng hóa đó ra khỏi lãnh thổ Việt Nam… Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều lô hàng là phế liệu không đạt chất lượng nhập khẩu; lốp xe ô tô cũ… do không xác định được chủ thể vi phạm và cũng không ràng buộc được người vận chuyển hay người gửi hàng, cơ quan Hải quan phải tiêu hủy dễ gây ô nhiễm và tốn kém chi phí của Nhà nước.
Từ thực tế trên Cục Hải quan TP.HCM đề xuất, trường hợp qua kiểm tra, xác minh phát hiện hàng thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu mà xác định được chủ thể vi phạm thì tùy theo tính chất của vụ việc vi phạm để xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định số 45/2016/NĐ-CP hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Trường hợp qua kiểm tra xác minh phát hiện hàng thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu, hàng nhập khẩu có điều kiện mà không xác định được chủ thể vi phạm thì xử lý theo khoản 4 Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành chính, không ra quyết định tạm giữ hàng vì hàng đang được giữ tại cảng dưới sự giám sát của cơ quan Hải quan.
Bên cạnh đó, Cục Hải quan TP.HCM cũng đề nghị cần có hướng dẫn đối với các lô hàng tồn đọng gây ô nhiễm môi trường như lốp xe ô tô cũ theo quy định tại khoản 6b Điều 58 Luật Hải quan, chủ hàng, phương tiện vận tải, người điều khiển phương tiện vận tải phải có trách nhiệm vận chuyển hàng hóa đó ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Thực hiện quy định này như thế nào trong trường hợp không xác định được chủ hàng…
Được biết, hiện nay tại Cục Hải quan TP.HCM còn tồn đọng gần 800 container hàng hóa nhập khẩu. Trong đó có gần 500 container lốp ô tô đã qua sử dụng và gần 100 container phế liệu nhựa…
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Hành trình tăng trưởng ngoạn mục của Bắc Giang sau đại dịch
- ·Nhiều vụ tham nhũng địa phương bó tay, Ủy ban Kiểm tra vào cuộc ra ngay vi phạm
- ·Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô như 'bất biến' ứng với 'vạn biến'
- ·Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- ·Những cao tốc nghìn tỷ nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc
- ·Tránh tình trạng không dám chịu trách nhiệm trong đấu thầu thuốc, thiết bị y tế
- ·Thủ tướng phê bình bộ ngành, địa phương giải ngân thấp, yêu cầu làm cả ngày đêm
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Xem xét kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiệm kỳ 2016
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·TP.HCM muốn cùng quản lý sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Bộ trưởng: Sắp xếp lại để giảm đơn vị hành chính là vấn đề lớn về tư tưởng
- ·Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn được giới thiệu bầu làm Chủ tịch tỉnh Bình Định
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·Đổi bằng lái xe trực tuyến cấp độ 4 sẽ loại bỏ dùng giấy khám sức khoẻ giả
- ·Gỡ vướng nguồn vốn, sớm khởi động lại dự án cao tốc Bến Lức
- ·Nam Định: Xây dựng văn hóa tiết kiệm, không tham nhũng
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Công bố quyết định điều động ông Phạm Anh Tuấn làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Bình Định