会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giao hữu clb hôm nay】Sau năm 2017, sẽ không còn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước!

【kết quả giao hữu clb hôm nay】Sau năm 2017, sẽ không còn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước

时间:2025-01-11 17:45:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:562次

vinapood1

Vinafood 1 và Tổng Công ty Cà phê Việt Nam sẽ cổ phần hóa sau năm 2017

Như vậy,ămsẽkhôngcòndoanhnghiệpvốnnhànướkết quả giao hữu clb hôm nay về cơ bản hết năm 2017, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ không còn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước”. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn cho biết như vậy khi trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN xung quanh vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ngành Nông nghiệp.

ong tuan

Ông Hà Công Tuấn

PV: Thưa ông, Tập đoàn Cao su Việt Nam vừa thống nhất thời điểm triển khai thực hiện cổ phần hóa. Vậy quá trình cổ phần hóa của VGR sẽ được tiến hành ra sao?

- Ông Hà Công Tuấn: Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) vừa thống nhất sẽ triển khai cổ phần hóa, thời điểm chính xác định doanh nghiệp là 1/1/2016. Theo đó, công ty mẹ cùng với các công ty con (khoảng 20 công ty con 100% vốn nhà nước) sẽ đồng thời cổ phần hóa.

Việc cổ phần hóa 21 công ty của VGR thể hiện quyết tâm chuyển VRG sang công ty cổ phần theo luật vào cuối năm 2016. Đây là tập đoàn lớn, có giá trị doanh nghiệp khoảng 50.000 đến 60.000 tỷ đồng với khoảng 400 ha đất.

Việc cổ phần hóa VRG cũng là quyết tâm chính trị cao của Bộ NN&PTNT, đồng thời thể hiện quá trình thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp rất quyết liệt.

PV: Quá trình cổ phần hóa VRG nói riêng và các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc Bộ NN&PTNT hiện nay có gặp khó khăn vướng mắc gì không, thưa ông?

- Ông Hà Công Tuấn:Khó khăn chung của các doanh nghiệp nông nghiệp khi thực hiện quá trình cổ phần hóa hiện nay là giải quyết dân sinh, xác định giá trị đất đai, rừng trồng, vườn cây. Tuy nhiên, mức độ khó khăn và đặc thù của mỗi công ty khác nhau nên sẽ có cách giải quyết khác nhau.

Ví dụ như Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam có 6 đơn vị thành viên có diện tích rừng và diện tích đất nông lâm nghiệp khoảng hơn 80.000 ha. Hiện nay, tổng công ty này đã thực hiện xong việc xác định giá trị, không còn vướng mắc về vấn đề đất đai.

Hiện khó nhất vẫn là cổ phần hóa Tổng công ty Cà phê Việt Nam, bởi vấn đề cà phê còn liên quan đến hàng vạn người, vấn đề giữa người khoán và người nhận khoán, liên quan đến đất đai, vườn cây nằm rải rác mấy chục tỉnh trên cả nước.

PV: Được biết, Chính phủ và Bộ đã có chính sách, giải pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhưng vì sao cho đến nay việc thực hiện triển khai ở các công ty đó vẫn chậm, thưa ông?

- Ông Hà Công Tuấn: Những vướng mắc trong quá trình cổ phần hóa tại các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các công ty nông, lâm trường không thể giải quyết dễ dàng và nhanh chóng được. Thực tế, một chính sách và chủ trương được đưa ra thì người dân phải biết, đồng thuận và cả quá trình chuyển đổi đó ngoài vận động tuyên truyền thì phải có thỏa thuận rõ về quyền lợi giữa đôi bên. Vì thế, Nhà nước mới cho lộ trình cổ phần hóa hiện nay là 18 tháng bởi còn rất nhiều vấn đề liên quan cần giải quyết như đất đai, dân sinh… mà không thể trong ngày một ngày hai là làm xong.

PV: Vậy theo lộ trình, Bộ NN&PTNT còn bao nhiêu doanh nghiệp sẽ tiếp tục thực hiện cổ phần hóa, thưa ông?

- Ông Hà Công Tuấn:Về cơ bản, Bộ NN&PTNT còn 2 đơn vị là Vinafood 1 và Tổng công ty Cà phê Việt Nam sẽ cổ phần hóa vào năm 2017.

Tổng công ty Cà phê Việt Nam hiện đang tập trung sắp xếp các công ty nông nghiệp. Có 26 công ty cà phê đang tiến hàng sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp theo Nghị định số 118 /2014/NĐ-CP của Chính phủ trong năm 2016 đến năm 2017 sẽ cổ phần hóa công ty mẹ. Nếu quá trình sắp xếp các công ty con làm nhanh thì có thể nửa cuối năm 2016 sẽ tiến hành cổ phần hóa Tổng công ty Cà phê Việt Nam, không nhất thiết phải chờ đến năm 2017 như lộ trình đã đề ra.

Việc cổ phần hóa Vinafood 1 chậm vì đơn vị đang làm nhiệm vụ quốc tế, cung ứng gạo cho một số quốc gia và dự trữ lúa quốc gia. Vì thế, sẽ xử lý cổ phần hóa vào năm 2017.

Có thể nói, sau năm 2017, về cơ bản Bộ NN&PTNT sẽ không còn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp đã được Bộ thực hiện rất nghiêm túc, quyết liệt.

PV: Xin cảm ơn ông!

Diệu Hoa

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
  • Sức sống mới “Xóm Lò”
  • Nuôi tôm nước tĩnh cho hiệu quả cao
  • Đón xuân trên vùng kinh tế mới
  • Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
  • Nhiều công trình thuỷ lợi bức xúc cần được đầu tư nạo vét
  • Dự án bãi rác xã Phú Văn: Cần sự đồng thuận của người dân
  • Dự án mỏ đá vôi ở Hớn Quản: Người dân mỏi mòn chờ đền bù
推荐内容
  • Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
  • 300 phần quà yêu thương tặng các hoàn cảnh khó khăn
  • Vững niềm tin vươn lên tầm cao mới
  • Học phí của tỉnh Bình Phước năm học 2022
  • Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
  • Bình Phước: Lặn tìm người phụ nữ nghi nhảy xuống Sông Bé