【nhận định bóng đá ai cập】Khai mạc Hội thảo quốc tế về biển Đông: Biển Hòa bình
Khảo sát toàn cầu ACCA: Lo ngại môi trường kinh doanh biến động và lạm phát |
Sáng 16/11,ạcHộithảoquốctếvềbiểnĐôngBiểnHòabìnhận định bóng đá ai cập tại thành phố Đà Nẵng, diễn ra phiên khai mạc Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 14 với chủ đề “Biển Hòa Bình – Phục hồi bền vững” do học viện Ngoại giao phối hợp tổ chức cùng các đối tác đồng bảo trợ trong và ngoài nước.
Hội thảo Quốc tế về biển Đông với chủ đề “Biển Hòa Bình - Phục hồi bền vững” truyền đi thông điệp biển hoà bình là điều kiện tiên quyết để phục hồi bền vững sau đại dịch |
Hội thảo có sự góp mặt của khoảng 470 đại biểu tham dự trực tiếp và trực tuyến. Trong đó, có gần 40 diễn giả là các chuyên gia uy tín đến từ gần 20 quốc gia từ các châu lục khác nhau; gần 50 đại biểu từ các cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam.
Phát biểu khai khai mạc Hội thảo, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu nhận định cục diện thế giới đã diễn ra những thay đổi nhanh chóng và chưa từng có. Những thay đổi về địa chính trị; các rủi ro chính trị toàn cầu, sự cạnh tranh giữa các cường quốc lớn đã làm trầm trọng thêm các vấn đề hiện có như an ninh năng lượng, an ninh lương thực, lạm phát kèm suy thoái, và đe doạ hoà bình và ổn định khu vực. Các kiến trúc an ninh trên thế giới và ở khu vực đang có những thay đổi to lớn. Đây là những thách thức đa chiều, nhiều tầng lớp và khó nhận diện.
Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu cho rằng, một trong những lý do dẫn đến tình trạng này là sự thiếu hụt lòng tin và tinh thần hợp tác, nhất là đối với luật pháp quốc tế và các tổ chức đa phương. Việc không tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế có thể gây xói mòn dần trật tự quốc tế. Do đó, việc tiếp tục tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực, duy trì, củng cố lòng tin và hợp tác là cần thiết để các tổ chức quốc tế đứng vững trước thử thách của thời gian. Các quốc gia, đặc biệt là các cường quốc có tầm ảnh hưởng lớn, cần có trách nhiệm lớn hơn trong hành xử để đảm bảo hoà bình, ổn định và phát triển.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu |
Trong bối cảnh hiện nay, Biển Đông là trung tâm của cục diện quốc tế đang thay đổi. Các nguyên tắc trên Biển Đông sẽ góp phần định hình các nguyên tắc khác ở các biển và đại dương khác. Việc duy trì một trật tự trên biển, trong đó nhấn mạnh tới sự tuân thủ, tin tưởng và hợp tác, hơn bao giờ hết, là điều cần thiết để đảm bảo cho sự phục hồi bền vững.
Chính sách của Việt Nam về Biển Đông là tôn trọng đầy đủ, thiện chí thực thi các quy định của luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, phù hợp với luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp quốc, thúc đẩy hợp tác biển dựa trên UNCLOS. Việt Nam coi trọng việc sử dụng bền vững và bảo tồn đại dương, biển và các nguồn tài nguyên trên biển.
Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, với chủ đề “Biển hoà bình-Phục hồi bền vững” truyền đi thông điệp “Biển hoà bình là điều kiện tiên quyết để phục hồi bền vững sau đại dịch”, Hội thảo sẽ tập trung thảo luận về cách thức giải quyết các thách thức bất ổn ở Biển Đông và đưa ra các sáng kiến và đề xuất cụ thể để thúc đẩy các hoạt động hợp tác và duy trì phục hồi sau đại dịch.
Do đó, cộng đồng quốc tế cần có giải pháp sáng tạo để cải thiện tính minh bạch và thúc đẩy lòng tin chiến lược giữa các bên, cần có hành động cụ thể để duy trì ổn định chính trị, duy trì phục hồi kinh tế và cần có sáng kiến thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, đặc biệt là vai trò trung tâm của ASEAN.
Hội thảo sẽ tập trung thảo luận về cách thức giải quyết các thách thức bất ổn ở Biển Đông và đưa ra các sáng kiến và đề xuất cụ thể để thúc đẩy các hoạt động hợp tác và duy trì phục hồi sau đại dịch |
Theo Tiến sĩ Phạm Lan Dung, Quyền Giám đốc Học viện Ngoại giao, Hội thảo Biển Đông lần thứ 14 hướng tới mục tiêu tìm hiểu những thay đổi địa chính trị toàn cầu mới nhất trên Biển Đông, xác định các rủi ro tiềm ẩn và tìm cách khôi phục lòng tin, thúc đẩy đối thoại và hợp tác. Hội thảo sẽ định vị Biển Đông trong bối cảnh địa chính trị đang biến đổi, đan xen giữa điểm nóng cũ và mới, trong sự hiệu quả của các cấu trúc quản trị hiện hành và xem xét vai trò của UNCLOS sau 40 năm và DOC sau 20 năm. Đồng thời, Hội thảo tập trung vào nội dung thúc đẩy các thực tiễn tốt nhất để tìm kiếm cơ hội hợp tác, từ xây dựng năng lực đối phó với các mối đe doạ phức hợp trên biển, xây dựng các quy định trong các lĩnh vực phi truyền thống và có liên hệ với nhau tới chủ đề thúc đẩy kinh tế xanh, đảm bảo chuỗi cung ứng bền vững.
Hội thảo sẽ diễn ra trong 2 ngày 16&17/11 gồm 8 phiên thảo luận chính thức và hoạt động bên lề là Diễn đàn Lãnh đạo trẻ cho các nhà nghiên cứu trẻ tuổi trên thế giới và khu vực.
Được biết, Hội thảo năm nay diễn ra trong bối cảnh đánh dấu 40 năm ký kết Công ước UNCLOS và 20 năm ASEAN và Trung Quốc ký kết Tuyên bố ứng xử các bên ở Biển Đông.
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Hà Nội: 94,2% dân số từ 18 tuổi trở lên đã được tiêm vaccine ngừa Covid
- ·Nếu dịch Covid
- ·Chuyện thưởng Tết của doanh nghiệp địa ốc: Nơi cả tỷ, chỗ khích lệ tinh thần
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Vì sao ngân hàng không “mặn” với BOT giao thông?
- ·Đắk Lắk được giao hơn 25.000 tỷ đồng vốn đầu tư công trung hạn
- ·Đánh giá, nhận diện đúng tình hình khiếu nại tố cáo
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Kiên Giang đặt mục tiêu về trạng thái bình thường mới sau ngày 30/9
- ·Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
- ·Tâm thế mở cửa quyết định phục hồi kinh tế
- ·Hôm nay khai mạc trọng thể kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV
- ·Hội nghị Hội đồng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN lần thứ 35
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Tiềm lực của An Thịnh Group
- ·TP.Dĩ An: Trao các quyết định về công tác cán bộ
- ·Tổng công ty Hàng hải Việt Nam: Chuyện đằng sau các khoản khấu hao ngàn tỷ đồng
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Chi bộ khu công nghiệp Việt Nam